Trong trường hợp Phó Tổng thống Kamala Harris thống nhất được đảng Dân chủ và trở thành ứng viên tổng thống chính thức, bà sẽ cần một người đồng hành cùng liên danh tranh cử.
Việc Tổng thống Joe Biden rút khỏi chiến dịch tranh cử đã đặt đảng Dân chủ vào thế khó khi phải tìm kiếm một ứng cử viên thay thế đủ khả năng có thể đánh bại cựu Tổng thống Donald Trump.
Đảng Cộng hòa đổi chiến lược sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden chấm dứt tranh cử và ủng hộ Phó Tổng thống Kamala Harris thay mình làm ứng viên tổng thống
Đảng Dân chủ đang rơi vào tình huống hiếm gặp trong lịch sử bầu cử Mỹ vì Tổng thống Joe Biden rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng khi vòng sơ bộ đã kết thúc.
Việc Tổng thống Mỹ Joe Biden rút lui khỏi đường đua vào Nhà Trắng để lại một khoảng trống cho tấm vé của đảng Dân chủ, khiến đảng này phải gấp rút tìm người thay thế.
Ngày 21/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden bất ngờ quyết định dừng cuộc đua tranh cử nhiệm kỳ 2 sau nhiều sức ép về vấn đề tuổi tác và sức khỏe, bỏ trống vị trí đại diện tranh cử tổng thống của Đảng Dân chủ.
Rạng sáng ngày 22/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố rút lui khỏi cuộc đua tổng thống 2024. Đây là điều hiếm khi xảy ra trong lịch sử bầu cử Mỹ hiện đại và gây ra những khó khăn nhất định cho đảng Dân chủ trong việc lựa chọn ứng viên thay thế.
Đảng Dân chủ đã bắt đầu thảo luận về một số gương mặt có thể thay thế ông Joe Biden trong cuộc đua vào Nhà Trắng.
Ngày 3-7, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định sẽ tiếp tục đại diện cho đảng Dân chủ tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 dự kiến diễn ra vào đầu tháng 11 tới. Nhà Trắng cũng bác tin ông sẽ rút khỏi cuộc đua.
Sau màn tranh luận không tốt với ông Trump, ông Biden gặp và có vẻ đã trấn an được các thống đốc Dân chủ, song vẫn còn một số nghị sĩ Dân chủ băn khoăn, thậm chí có người ủng hộ bà Harris thay ông Biden đấu với ông Trump.
Trong thư điện tử gửi đến các thành viên của chiến dịch tranh cử, Tổng thống Biden khẳng định tham gia cuộc đua đến cùng với niềm tin rằng đảng Dân chủ sẽ giành chiến thắng.
Trước áp lực ngày càng tăng về việc từ bỏ chiến dịch tranh cử, Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 3/7 tuyên bố sẽ tiếp tục 'tham gia cuộc đua đến cùng'.
Hãng Reuters dẫn nguồn tin tiết lộ Tổng thống Mỹ Joe Biden vào ngày 3.7 gọi cho các thành viên trong đội ngũ tranh cử của mình để nói rằng ông quyết không rút khỏi cuộc bầu cử.
Trong trường hợp giả định, nếu Tổng thống Biden quyết định rút khỏi đường đua vào Nhà Trắng, một trong những lựa chọn khả năng cao thay thế là Phó tổng thống 59 tuổi, bà Kamala Harris.
Mỹ điều siêu cần cẩu Chesapeake 1000 với sức nâng 1.000 tấn, từng là 'vũ khí bí mật' của CIA trong Chiến tranh Lạnh, tham gia trục vớt xác cầu bị tàu đâm sập ở Baltimore.
Để dọn dẹp hàng tấn kim loại từ xác cầu Francis Scott Key bị sập ở cảng Baltimore đang chắn ngang sông, đội cứu hộ phải cắt xẻ thành từng mảnh, dùng sà lan để di chuyển vào bờ. Mất thời gian dài, khối kim loại đầu tiên nặng 200 tấn mới được dỡ bỏ.
Ngày 30/3, lực lượng cứu hộ bắt đầu nhấc các phần dầm đầu tiên của cầu Francis Scott Key, khởi động quá trình khai thông lại tuyến đường thủy tới cảng Baltimore.
Thảm họa sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore (bang Maryland, Mỹ) tiềm ẩn nhiều rủi ro kéo dài đối với nền kinh tế nước Mỹ nói riêng và toàn cầu nói chung.
Theo hãng tin CNBC của Mỹ, đánh giá sơ bộ ban đầu cho thấy vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore, bang Maryland (Mỹ) là một thảm họa hàng hải, nhưng không phải là một cuộc khủng hoảng kinh tế. Nhà kinh tế trưởng tập đoàn RSM, Joseph Brusuelas, nói: 'Những gì đã xảy ra thực sự là một bi kịch… Nhưng về mặt kinh tế, vụ việc này hầu như không gây ra bất kỳ 'gơn sóng' nào cho nền kinh tế Mỹ'.
Chính phủ Mỹ ngày 28-3 phê duyệt yêu cầu cứu trợ khẩn cấp 60 triệu USD cho bang Maryland để ứng phó vụ sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore thuộc bang này.
Theo hãng tin Reuters, Thống đốc bang Maryland Wes Moore đã đề nghị giải ngân khoản tiền 60 triệu USD và lập tức nhận được 'cái gật đầu' của Bộ Giao thông vận tải Mỹ.
Ngày 29/3, Chính phủ Mỹ đã cấp cho bang Maryland khoản kinh phí khẩn cấp ban đầu 60 triệu USD để dọn các mảng sập từ cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore và bắt đầu xây dựng lại cầu. Động thái này đánh dấu việc giải ngân kinh phí đặc biệt nhanh sau một thảm họa như vậy.
Một tàu container đã đâm vào cây cầu Francis Scott Key ở Baltimore, Mỹ, khiến cầu bị sập một phần và ít nhất 6 người được cho là đã thiệt mạng.