Bộ trưởng Tư pháp mới của Brazil cho biết an ninh sẽ được tăng cường cho lễ nhậm chức sắp tới của Tổng thống đắc cử Luiz Inacio Lula da Silva sau khi một người đàn ông bị bắt vào cuối tuần qua vì âm mưu đánh bom.
Cảnh sát Brazil thông báo bắt giữ một người đàn ông tình nghi gài chất nổ trong một xe chở nhiên liệu gần sân bay Brasilia với ý đồ gây náo loạn trước buổi tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Luiz Inacio Lula da Silva.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 16/11, Tổng thống đắc cử Brazil Luiz Inacio Lula da Silva cam kết sẽ chấm dứt tình trạng tàn phá rừng Amazon và sẽ đưa quốc gia Nam Mỹ này trở lại trung tâm thảo luận về vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.
Khoảnh khắc hài hước xảy ra ở bang Para, Brazil. Một nam shipper đã rất bối rối khi phát hiện túi thức ăn không cánh mà bay.
Từ ngày 1/1 đến 17/9 vừa qua, vệ tinh đã phát hiện 75.592 đám cháy tại rừng Amazon, cao hơn con số 75.090 đám cháy được phát hiện trong cả năm 2021.
Ngày 8/9, một chiếc thuyền chở khách đã bị chìm ngoài khơi bờ biển Belem ở miền Bắc Brazil làm ít nhất 14 người thiệt mạng và 26 người khác mất tích.
Ngày 8/9, một chiếc thuyền chở khách đã bị chìm ngoài khơi bờ biển Belem ở miền Bắc Brazil, làm ít nhất 14 người thiệt mạng và 26 người khác mất tích.
Theo số liệu chính thức được công bố ngày 30/8, trong tháng 8 năm nay, số vụ cháy rừng Amazon thuộc vùng lãnh thổ Brazil đã tăng lên mức cao nhất so với các tháng 8 trong 12 năm qua.
Theo số liệu chính thức đưa ra cảnh báo mới nhất về sự tàn phá ngày càng tăng đối với Amazon, số vụ cháy ở rừng mưa lớn nhất thế giới này tại Brazil tuần này ở mức cao kỷ lục trong gần 15 năm qua.
Theo số liệu chính thức được công bố ngày 1/8, trong tháng 7 vừa qua, số vụ cháy rừng ở Amazon (Brazil) đã tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là hồi chuông cảnh báo mới nhất cho khu rừng nhiệt đới là 'lá phổi' của hành tinh này.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) vừa cảnh báo, các hiện tượng thời tiết cực đoan như siêu hạn hán, băng tan hay tác động của biến đổi khí hậu làm mất rừng đang trở nên nghiêm trọng hơn ở khu vực Mỹ Latinh và Caribe. Hậu quả là sức khỏe người dân cũng như sự phát triển và nguồn cung lương thực bị ảnh hưởng nặng nề.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Mỹ Latinh, ngày 22/7, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã cảnh báo các hiện tượng thời tiết cực đoan và tác động của biến đổi khí hậu, như siêu hạn hán, băng tan hay mất rừng, sẽ trở nên nghiêm trọng hơn ở khu vực Mỹ Latinh và vùng Caribe, ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển và nguồn cung lương thực.
Theo một nghiên cứu độc lập được công bố vào ngày 18/7, nạn phá rừng trên tất cả các hệ sinh thái ở Brazil đã tăng 20,1% vào năm ngoái, rừng Amazon mất trung bình 18 cây mỗi giây.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Chính phủ Brazil ngày 1-6 công bố số liệu cho thấy, số vụ cháy ở rừng nhiệt đới Amazon trong tháng 5 vừa qua đã tăng tới 96% so với cùng kỳ năm ngoái, trở thành tháng 5 cháy rừng tồi tệ nhất trong 18 năm qua.Khói lửa bốc lên từ đám cháy rừng Amazon ở bang Para, Brazil ngày 15-8-2020. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Chính phủ Brazil ngày 1/6 công bố số liệu cho thấy, số vụ cháy ở rừng nhiệt đới Amazon trong tháng 5 vừa qua đã tăng tới 96% so với cùng kỳ năm ngoái, trở thành tháng 5 cháy rừng tồi tệ nhất trong 18 năm qua.
Bên trong các rãnh sâu nhất của rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon là nơi sinh sống của khoảng 100 bộ lạc. Trong số đó có Awa, bộ lạc có nguy cơ tuyệt chủng lớn nhất.
Theo WHO, Deltacron sẽ không có khả năng trở thành mối đe dọa nghiêm trọng. Do đó, khả năng phòng thủ của kháng thể chống lại biến thể Omicron thông qua tiêm vaccine hoặc mắc Covid-19 trước đó cũng sẽ có hiệu quả chống lại biến thể lai này.
Biến chủng kết hợp giữa Delta và Omicron được phát hiện ngày càng nhiều ở các quốc gia. Điều đặc biệt là tái tổ hợp virus ở mỗi khu vực lại khác nhau.
Bộ Y tế Brazil hôm 15/3 thông báo nước này phát hiện những trường hợp đầu tiên nhiễm biến chủng lai Deltacron - một chủng SARS-CoV-2 kết hợp giữa Delta và Omicron.
Tháng 2/2022, 199 km2 rừng Amazon trên lãnh thổ Brazil đã bị 'xóa sổ', tăng 62% so với cùng kỳ năm 2021.
Một nghiên cứu mới cảnh báo nếu nạn phá rừng tiếp tục diễn ra, rừng nhiệt đới Amazon có thể đạt đến điểm giới hạn và khi đó, phần lớn sẽ biến thành hoang mạc khô hạn.
Đối với Nam Mỹ, nơi chỉ trong tháng trước đã xảy ra trận sạt lở chết người ở Brazil, đám cháy rừng dữ dội ở vùng đầm lầy Argentina cùng trận lũ lụt kinh hoàng ở rừng Amazon, tương lai đã trở nên 'tăm tối' hơn bao giờ hết.
Ngày 4/2, Viện Nghiên cứu Môi trường vùng Amazon (IPAM) của Brazil công bố báo cáo cho biết nạn phá rừng ở vùng Amazon của nước này đã tăng 56,6% trong 3 năm qua, dẫn đến việc khoảng 32.740 km2 rừng đã bị 'xóa sổ'.
Các vụ cháy rừng trở nên nghiêm trọng do biến đổi khí hậu đã tạo ra lượng khí thải carbon kỷ lục tại nhiều khu vực ở Siberia (Nga), Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ trong năm 2021.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 30/11, giới chức y tế Brazil xác nhận nước này đã phát hiện 2 trường hợp dương tính với biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2, qua đó trở thành quốc gia đầu tiên ở Mỹ Latinh phát hiện ca nhiễm loại biến thể nguy hiểm này.
Diện tích rừng bị chặt phá ở Amazon của Brazil đã đạt mức cao nhất trong 15 năm sau khi tăng 22% so với năm trước, theo dữ liệu chính thức được công bố hôm thứ Năm.
Thống kê chính thức công bố ngày 18/11 cho thấy diện tích rừng Amazon bị tàn phá tại Brazil từ tháng 8/2020 tới tháng 7/2021 là 13.235 km2, mức cao nhất ghi nhận từ năm 2006.
Diện tích rừng mưa nhiệt đới Amazon nằm trên lãnh thổ Brazil bị tàn phá trong năm nay đã tăng 22% so với năm ngoái. Viện nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE) cho biết đây là tốc độ phá rừng cao nhất ghi nhận được trong 15 năm qua đối với 'Lá phổi Xanh' của Trái Đất.
Hơn 13.000km2 rừng Amazon trên lãnh thổ Brazil đã bị tàn phá trong vòng một năm tính đến tháng 7/2021. Đây là diện tích rừng nhiệt đới bị tàn phá lớn nhất ở nước này được ghi nhận trong 15 năm qua.
Ngày 18/11, tỉ phú Elon Musk tuyên bố SpaceX cung cấp hệ thống internet qua vệ tinh ở khu rừng nhiệt đới Amazon và giúp phát hiện các vụ phá rừng trái phép tại đây.
Tỷ phú Elon Musk - Giám đốc điều hành (CEO) của công ty công nghệ SpaceX - ngày 18/11 đã có cuộc thảo luận với giới chức Brazil về một thỏa thuận tiềm tàng, cho phép SpaceX cung cấp hệ thống internet qua vệ tinh ở khu rừng nhiệt đới Amazon và giúp phát hiện các vụ phá rừng trái phép tại đây.
Trong 'cuộc tiếp xúc đầu tiên,' Bộ trưởng Truyền thông Brazil và tỷ phú Elon Musk đã thảo luận việc cho phép SpaceX dùng vệ tinh để phát hiện sớm các vụ phá rừng tại khu rừng rậm nhiệt đới Amazon.
Dữ liệu vệ tinh công bố ngày 12/11 cho thấy diện tích rừng Amazon của Brazil bị tàn phá tiếp tục tăng trong tháng 10 vừa qua so với một năm trước.
Nạn phá rừng toàn cầu sẽ được chấm dứt vào cuối thập kỷ này theo một kế hoạch được hơn 100 nhà lãnh đạo thế giới tán thành vào ngày thứ hai của Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc COP26.
Các nhà lãnh đạo thế giới sẽ kết thúc hội nghị thượng đỉnh về khí hậu kéo dài hai ngày vào thứ Ba (2/11), với cam kết trị giá hàng tỷ đô la sẽ chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030, mốc thời gian xa vời với các nhà vận động muốn hành động sớm hơn để cứu lá phổi của hành tinh.
Cố tình đụng chạm một cô gái trên xe buýt, gã đàn ông không ngờ mình lại gặp đúng võ sĩ Muay Thái.
20 tên cướp được trang bị súng máy, vật liệu nổ và thiết bị bay không người lái đột kích vào 3 ngân hàng ở thành phố Aractuba cướp tiền, bắt con tin làm 'lá chắn sống' khi chúng di chuyển.