Trình diễn hát Then tại phố cổ Hà Nội

Trong khuôn khổ chương trình Tết Việt, Tết phố do Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức, một buổi trình diễn nghệ thuật hát Then đã được tổ chức tại không gian bên ngoài đình Kim Ngân, mang đến không khí vui tươi của những ngày đón xuân.

Vì sao tháng 12 Âm lịch gọi là tháng Chạp, tháng 'củ mật', Rằm tháng Chạp có nghĩa là gì?

Vì sao người Việt gọi tháng 12 Âm lịch là tháng Chạp, và chữ 'chạp' có nghĩa là gì? Bên cạnh đó, Rằm tháng Chạp cũng là ngày được coi trọng.

Vì sao gần một thập kỷ nữa mới có ngày 30 Tết?

Sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 này, chúng ta phải đợi gần một thập kỷ nữa mới lại được đón ngày 30 Tết, bạn có biết tại sao?

Lý do tháng 12 âm lịch có tên 'tháng củ mật' với nhiều lời khuyên nên cẩn thận

Tháng 12 Âm lịch còn được gọi là tháng Chạp, hoặc 'tháng củ mật' theo tên gọi dân gian.

Tháng củ mật là gì?

Rất nhiều người vẫn chưa biết vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng củ mật, củ mật có phải là một loại củ nào đó ăn được hay không…

Vì sao tháng cuối cùng của năm âm lịch được gọi là 'tháng củ mật?'

Kinh nghiệm lâu đời của người Việt cho thấy tháng Chạp là tháng dễ xảy ra trộm cắp nhất trong năm, vì thế người xưa cảnh báo đây là 'tháng củ mật,' nghĩa là kiểm soát cẩn mật tài sản và tiền bạc.

Tháng Chạp là gì?

Một số người có thể chưa biết vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng Chạp và 'chạp' có nghĩa là gì.

99% người nói sai câu thành ngữ quen thuộc này

'Ướt như chuột lột' hay 'ướt như chuột lội' là câu thành ngữ đúng?

Từ 'Tế' trong 'Tử tế', 'tinh tế', đến 'Tể' trong 'thái tể'

'Tử tế' và 'tinh tế' là hai từ Việt gốc Hán, được Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên – NXB Khoa học Xã hội - 2011) thu thập và giải nghĩa. Xét nghĩa gốc Hán [lịch đại], thì đây đều là những từ ghép đẳng lập.

Từ 'Tế' trong 'Tử tế', 'tinh tế', đến 'Tể' trong 'thái tể'

'Tử tế' và 'tinh tế' là hai từ Việt gốc Hán, được Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên – NXB Khoa học Xã hội - 2011) thu thập và giải nghĩa. Xét nghĩa gốc Hán [lịch đại], thì đây đều là những từ ghép đẳng lập.

Câu đố Tiếng Việt: 'Để nguyên là mẹ, bỏ đầu vẫn là mẹ', là từ gì?

Đố bạn biết từ nào mà khi bỏ chữ cái đầu, ta vẫn được một từ mang nghĩa 'mẹ'.

Nhạc sĩ Thế Hiển: 40 năm Hát về anh - Nhánh lan rừng

Nhạc sĩ - NSƯT Thế Hiển vừa ra mắt tập ca khúc Hát về anh – Nhánh lan rừng gồm những bài viết về người lính và tình yêu quê hương đất nước.

Nhạc sĩ - NSƯT Thế Hiển ra mắt Tuyển tập ca khúc 'Hát về anh – Nhánh lan rừng'

Sáng 26-8, Nhạc sĩ - NSƯT Thế Hiển đã giới thiệu công chúng Tuyển tập 40 ca khúc chủ đề Hát về anh – Nhánh lan rừng.

Rau bui, món ngon 'bẻ rổ'

Ngon bẻ rổ là ngon bổ rẻ, theo cách nói lái Nam Bộ. Lần đầu ăn lá rau bui xào nhái, ngon đến bất ngờ. Lá bui bùi nhẹ, hơi nhẫn, the the đầu lưỡi, ăn tới đâu, thấm tới đó.

Thử tài chính tả tiếng Việt: Giấu giếm hay dấu diếm?

Sai chính tả có thể do phát âm không đúng chuẩn dẫn đến viết sai hoặc do không hiểu nghĩa của từ ngữ… Bạn thử xem mình có viết đúng chính tả những từ sau hay không.

Bế giảng lớp bồi dưỡng tiếng Khmer cho cán bộ năm 2023

Sáng ngày 08/8, Trường Đại học Trà Vinh phối hợp với Cục Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức bế giảng lớp bồi dưỡng tiếng Khmer cho cán bộ năm 2023.

Câu đố: Tại sao gọi là 'Người ngợm'? Nghĩa chữ 'ngợm' có thể khiến bạn bất ngờ

Ngợm vốn có ý nghĩa sâu xa gì hay chỉ là biến âm của một chữ khác?

'Huyên thuyên', 'Luyên thuyên' và 'Liên thiên'

Một độc giả thắc mắc: 'Tôi thấy hàng ngày mọi người dùng từ 'luyên thuyên' rất nhiều. Vậy, xin mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' cho biết chính xác là 'huyên thuyên' hay là 'luyên thuyên'?

'Huyên thuyên', 'Luyên thuyên' và 'Liên thiên'

Một độc giả thắc mắc: 'Tôi thấy hàng ngày mọi người dùng từ 'luyên thuyên' rất nhiều. Vậy, xin mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' cho biết chính xác là 'huyên thuyên' hay là 'luyên thuyên'?

Cù gù, gật gù, bầu bù

'Nác su' ý nói 'nước sâu''Trấy bù' để gọi 'quả bầu' đó thôiQua câu vần vè đáng yêu này, ta thấy với người xứ Nghệ đã phát âm 'âu' thành 'u', tuy nhiên không phải tất cả, thí dụ người ta vẫn nói đi tàu, trái đậu v.v… chứ không biến âm.

Ghé thăm điểm hành hương công giáo nổi tiếng ở miền Tây sông nước

Nhà thờ Tắc Sậy là một trong những địa điểm nổi tiếng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với lối kiến trúc độc đáo và khá lạ mắt so với các nhà thờ đạo Thiên chúa giáo khác.

Câu đố Tiếng Việt: Vì sao lại gọi là 'bãi tha ma'?

Nguồn gốc của từ này sẽ khiến bạn bất ngờ!

Câu đố tiếng Việt: Tại sao lại có từ 'Trả đũa'?

Trả đũa vốn có ý nghĩa sâu xa gì hay chỉ là biến âm của một chữ khác?

Từ 'mất gốc', 9X đạt điểm tuyệt đối IELTS Listening nhờ phương pháp này

Theo Lê Ngọc Tỉnh, có 3 nguyên nhân khiến một người không thể nghe được tiếng Anh, gồm: thiếu từ vựng, phát âm không chuẩn và tốc độ đọc quá nhanh.

'Rốt cuộc' hay 'rốt cục' - bạn chọn từ nào?

Sai chính tả, đặc biệt với một số từ/cụm từ, là lỗi không ít người gặp phải. Bạn thử xem mình có mắc một số lỗi chính tả kinh điển dưới đây không nhé.

Câu đố Tiếng Việt: Câu thành ngữ 'ăn cháo đá bát' có phiên bản gốc là gì?

'Ăn cháo đá bát' vốn là một thành ngữ rất phổ biến trong dân gian. Tuy nhiên ít ai biết rằng, câu gốc vốn có sự khác biệt.

Người bảo tồn văn hóa dân tộc Dao trên cao nguyên Sìn Hồ

Ông Tẩn Kim Phu là người đang nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Dao ở Sìn Hồ, cụ thể là tiếng nói, chữ viết; và là nghệ nhân ưu tú cuối cùng còn đọc, hiểu được sách cổ của người Dao.

Tên gọi 'Gò Vấp' và những nét hào sảng của người Nam Bộ!

Trải dài cùng lịch sử hình thành và phát triển hơn 320 năm của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, các thế hệ người Gò Vấp dẫu khiêm nhường cũng luôn tự hào mảnh đất được tạo lập sớm hơn bất cứ nơi nào của thành phố. Và đó cũng chính là một chứng tích điển hình của bề dày lịch sử - văn hóa rất quý báu, khắc đậm trọn vẹn dáng vẻ nghị lực, sống hào sảng của Nam Bộ.

Người bảo tồn văn hóa dân tộc Dao trên cao nguyên Sìn Hồ

Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu có 14 dân tộc cùng sinh sống với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo, đặc biệt là văn hóa dân tộc Dao.

Tháng Chạp có nghĩa là gì, vì sao tháng Chạp được gọi là tháng củ mật?

Nhiều người thắc mắc không hiểu chữ 'chạp' trong tháng Chạp có nghĩa là gì, vì sao tháng Chạp được gọi là tháng củ mật?

Đóng giả đàn ông để lừa tình, lừa tiền bạn thân suốt 12 năm

Ghi hận trong lòng vì bị mẹ bạn thân chê xấu, nghèo, khó lấy chồng, cô Dư lập mưu cải trang thành đàn ông lừa tình, lừa tiện bạn mình suốt 12 năm.