Tạo nên hương vị khác biệt cho rau Đà Lạt

Rau cải xoăn (Kale) tưởng như chỉ được sử dụng đơn thuần trong các bữa ăn hàng ngày, nhưng hai sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh và Trịnh Mai Công - Khoa Công nghệ sinh học và ứng dụng, Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt đã tạo cho loại rau này một hương vị mới, một cách thưởng thức mới. Đó là sản phẩm Cải xoăn sấy giòn - Kale chips.

Truyện ngắn Trầm Thanh Tuấn: Đôi dép

Căn chung cư năm tầng được xây từ những năm sáu mươi giờ đã xuống cấp nhiều. Mấy váng rêu chiếm gần hết bức tường phía ngoài. Tường đổ một màu đen, xám, xanh quện lại thành một hỗn hợp đậm màu xưa cũ.

'Cây cam ngọt của tôi': Tác phẩm thiếu nhi kinh điển của Brazil

Một cậu bé sống ở khu xóm nghèo ngoại ô thủ đô Rio de Janeiro - Brazil cô đơn vì thiếu vắng những người bạn đến mức đã đặt tên cho cây cam sau nhà và trò chuyện với mình.

Phát hiện lại Trà mi Langbiang như huyền thoại sau 90 năm

Cuối chiều hôm nay (19/01), qua trao đổi, chúng tôi có thông tin chính thức từ nhóm các nhà khoa học Trường Đại học Đà Lạt và Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, vừa phát phát hiện lại loài Trà mi Langbiang (Camellia langbianensis). Như một huyền thoại, kết quả đã chứng thực loài Trà mi này chưa bị tuyệt chủng, sau đúng 90 năm do người Pháp thu thập được mẫu vật đầu tiên.

Khai mạc Cuộc thi Tài năng trẻ diễn viên Cải lương toàn quốc 2020

Tối ngày 25/11 tại Trung tâm hội nghị tỉnh Cà Mau, thành phố Cà Mau đã diễn ra Lễ Khai mạc 'Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên Cải lương toàn quốc - 2020'. Cuộc thi do Cục Nghệ thuật Biểu diễn (Bộ VHTTDL) phối hợp Hội Nghệ sĩ Sân khấu VN và Sở VHTTDL Cà Mau tổ chức.

Tìm kiếm hương sắc Cải lương

Tối ngày 25/11, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Cà Mau đã diễn ra lễ khai mạc 'Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên Cải lương toàn quốc - 2020'.

Chính thức khai mạc cuộc thi Tài năng trẻ diễn viên Cải lương toàn quốc 2020

Tối ngày 25/11 tại Cà Mau đã diễn ra Lễ Khai mạc cuộc thi Tài năng trẻ diễn viên Cải lương toàn quốc 2020. Tại đêm khai mạc, thành phố Cà Màu dường như tấp nấp hơn với sự hội tụ của những gương mặt trẻ cải lương và sự quan tâm của đông đảo khán giả tỉnh nhà.

Nết ăn, nếp mặc người Hà Nội

Người Hà Nội thì ăn mặc thế nào? Đó là câu hỏi không ít lần được đặt ra trên truyền thông. Đã có nhiều câu trả lời nhưng hình như đều chưa đủ. Bởi vì người ta mới chỉ chú ý đến y phục bên ngoài mà thôi. Ăn mặc là nết đất, nết người. Tự nó hun đúc qua thời gian và muốn biến cải nó là việc không hề dễ.

Nguyễn Trương Quý - người tiếp nối bước chân của các nhà Hà Nội học

Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội. Trong Hà Nội bảo thế là thường, anh say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Những ghi chép đi vào những ngách hẹp quanh co tưởng như mất hút nhưng sau cùng lại dẫn tới một bức tranh Hà Nội rộng lớn, không chỉ theo chiều không gian mà cả chiều thời gian.

Nguyễn Trương Quý - người tiếp nối bước chân của các nhà Hà Nội học

Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội. Trong Hà Nội bảo thế là thường, anh say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Những ghi chép đi vào những ngách hẹp quanh co tưởng như mất hút nhưng sau cùng lại dẫn tới một bức tranh Hà Nội rộng lớn, không chỉ theo chiều không gian mà cả chiều thời gian.

Bình yên đầm Trà Ổ

Nếu là người thích khám phá những vẻ đẹp hoang sơ, yêu thích thiên nhiên, phong cảnh và con người thôn quê yên bình, hãy thử một lần ghé thăm đầm Trà Ổ (còn gọi là đầm Châu Trúc hay Bàu Bàng). Hương sắc mây trời, phong cảnh và ẩm thực nơi này sẽ khiến bạn không khỏi bất ngờ.

Cuốn tản văn thú vị đến từ một nhà văn của Hà Nội

'Hà Nội bảo thế là thường' như những câu chuyện bên chén trà ngoài quán nhỏ hay mâm cơm trong gia đình, ghi chép nhiều nét cạnh của Hà Nội.

Nối sợi dây giữa xưa và nay trong 'Hà Nội bảo thế là thường'

'Hà Nội bảo thế là thường' cùng với nhiều cuốn sách khác của nhà văn Nguyễn Trương Quý góp phần làm nên một định nghĩa về Hà Nội, cố định những giá trị, để Hà Nội dù trở nên hiện đại vẫn là một đô thị có hồn cốt riêng.

Nhà văn Nguyễn Trương Quý ra mắt sách mới 'Hà Nội bảo thế là thường'

Nhân kỷ niệm 66 năm ngày Giải phóng thủ đô, Nhã Nam vừa cho ra mắt cuốn sách mới của nhà văn Nguyễn Trương Quý: 'Hà Nội bảo thế là thường'.

Hồn cốt Hà Nội trong 'Hà Nội bảo thế là thường'

Tản văn 'Hà Nội bảo thế là thường' như những câu chuyện bên chén trà, ngoài quán nhỏ hay mâm cơm trong gia đình, ghi chép nhiều nét cạnh của Hà Nội.

Triết lý Tâm - Tài nâng tầm tư tưởng, tài năng của Nguyễn Du

Điều khác biệt của Đại thi hào quê Hà Tĩnh - Nguyễn Du với các nhà tư tưởng, các bậc thức giả đương thời là ông đã đề cao chữ Tâm, đánh giá nó gấp ba lần chữ Tài.

Sửa chữa cầu Thăng Long theo công nghệ nào?

GS.TS Trần Đức Nhiệm, Trường Đại học GTVT cho biết sửa chữa mặt cầu đường ô tô, khe co giãn và hệ thống thoát nước trên cầu giàn thép bằng giải pháp tăng cường độ cứng cho bản mặt cầu, biến cải kết cấu OSD với lớp phủ AC thông thường thành kết cấu OSD liên hợp với vật liệu có liên kết tốt, có các đặc trưng cường độ và độ chịu mỏi cao.

Những học thuyết kinh điển trong giáo lý nhà Phật- Kỳ 1: Học thuyết vô thường

Đạo Phật không phải là một hệ thống triết học nhưng khi tìm hiểu, nghiên cứu, chúng ta vẫn có thể tìm thấy những quan điểm, học thuyết mang tính triết học kinh điển trong giáo lý nhà Phật.

Xe cổ Honda N360 được 'dân chơi' Việt săn lùng

Trong số các dòng xe cổ mang tính biểu tượng, Honda N360 là một trong các mẫu xe được dân chơi xe cổ ở Việt Nam săn lùng nhờ kiểu dáng siêu gọn và dễ đại tu, sửa chữa.

Đã thấy Tân Xuân

Ở vùng quê Cam Lộ có ngôi làng khá đặc biệt được hình thành sau ngày nước nhà thống nhất, trải qua muôn vàn gian khó mới định hình, tạo lập được hình hài, vóc dáng như hôm nay, để có thể kể lại cho hôm nay và hậu thế một địa chỉ tốt lành, nơi bà con an cư lạc nghiệp. Đó chính là làng Tân Xuân thuộc xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ.

Cần bảo vệ di sản văn hóa áo dài Việt Nam

Áo dài của người Việt là trang phục độc đáo, có bề dày lịch sử và mang nhiều giá trị lịch sử. Tuy nhiên, thời gian gần đây đã có nhiều chuyện không hay liên quan đến trang phục này. Chính vì thế, nhiều ý kiến cho rằng đã đến lúc chúng ta hãy vinh danh hoặc trao cho áo dài một 'danh phận' để bảo vệ và phát huy một nét văn hóa Việt độc đáo.

'Cải cách' và 'cứu khổn'

Tôi chưa hiểu rõ nghĩa của từ 'cách' trong 'cải cách'. Sao cùng một từ Hán Việt mà lại có những cách giải thích khác nhau? Xin ông giảng nghĩa thêm. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc ông luôn an mạnh.