Lưu dấu thời gian

Dẫu không nhìn thấy được, không sờ chạm được, nhưng những vết tích thời gian vẫn đang hiện hữu quanh chúng ta.

Giá trị Di sản Địa chất Quốc tế của Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà

Diện mạo của Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà và các giá trị địa chất, địa mạo độc đáo và nổi tiếng như ngày nay là kết quả của quá trình vận động kiến tạo địa chất kéo dài hơn 500 triệu năm.

IUGS công nhận Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là Di sản Địa chất quốc tế

Nhờ hai giá trị nổi bật toàn cầu về lịch sử địa chất và địa mạo karst, Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà vừa chính thức được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất quốc tế.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất quốc tế

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà đã chính thức được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất quốc tế.

Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà gồm toàn bộ các giai đoạn của quá trình biển làm ngập chìm karst nhiệt đới cũng như có 3 loại hình hang động chủ yếu (hang hàm ếch biển cổ, hang nền karst cổ, hàm ếch).

Đạo Phật luôn có mặt bên cạnh khổ đau của cuộc đời

Tất cả giáo lý của đạo Phật đều được xây dựng trên nhận thức về đau khổ của cuộc đời. Khổ đế là sự thực căn bản trong bốn sự thực cao cả: Tứ diệu đế.

'Kairos' là tác phẩm Đức ngữ đầu tiên thắng giải Booker Quốc tế

Tác phẩm 'Kairos' của nhà văn người Đức Jenny Erpenbeck do dịch giả Michael Hofmann chuyển ngữ sang tiếng Anh vừa thắng giải International Booker 2024.

Đi tìm hoa gạo…

Ký ức trong ta là một thế giới đẹp, bí ẩn. Như được in trong não, được xăm lên da thịt, những câu chuyện xa xưa của một thời thơ ấu, một khi đã được xếp vào kho ký ức thành kỷ niệm, sẽ không dễ gì phai nhạt.

Làm homestay trong lòng phố

Ngay trong khu phố cổ Hà Nội đông đúc, chật hẹp, vẫn có những căn hộ được biến cải thành homestay phục vụ du khách.

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Theo tập tục xưa ở Tây Nguyên thì các Pram (người hóa trang) hay Pơtual (người múa hề) xuất hiện mang nhiều ý nghĩa khác nhau, như xua đuổi tà ma, ác quỷ. Thế nhưng ngày nay, các nhân vật này đã được biến cải, không chỉ đơn thuần là những hầu cận của người đã khuất, mà đã trở thành những nhân vật mới khuấy động không khí, gây cười, thu hút sự chú ý của đám đông.

Siêu thú vị với trải nghiệm sinh hoạt cộng đồng của cư dân cổ Tràng An tại đảo Khê Cốc

Việc phục dựng và tái hiện sinh hoạt văn hóa của cư dân cổ Tràng An tại đảo Khê Cốc nhằm cung cấp cho du khách một góc nhìn thực cảnh sinh động về cuộc sống của con người trong quá khứ.

Tái hiện cuộc sống cư dân Tràng An cổ

Không gian văn hóa Khê Cốc là nơi tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt cộng đồng của cư dân Tràng An cổ, giúp người dân và du khách hiểu thêm lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất di sản này.

Như dòng sông không ngừng chảy

'Mãi mãi là dòng sông' là tập thơ đầu tay của nhà thơ Vĩnh Hà. Nhưng trước đó, bạn bè và người đọc đã biết anh qua những bài thơ in rải rác trên các báo. Ấn tượng nhất là trên trang mạng xã hội của chính anh (facebook mang tên thật của anh: Trần Văn Phúc), anh gần như sáng tác liên tục hàng ngày và nếu đong đếm con số có thể lên đến hàng trăm, ngàn bài.

Sài Gòn ấm áp thân thương

49 năm sau ngày giải phóng, Sài Gòn - TPHCM đã có nhiều cuộc đổi dời để trở thành mới mẻ. Khung cảnh, nhịp sống đã khác vô vàn so với trước. Có người bao năm tháng chỉ ở đây, và cũng có những người đi xa tít tắp rồi chọn trở về.

Đảo Khê Cốc - nơi tái hiện sinh hoạt cộng đồng của cư dân cổ Tràng An

Ngày 5/2, tại Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình, Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức chương trình trải nghiệm 'Không gian văn hóa Khê Cốc' - nơi tái hiện sinh hoạt cộng đồng của cư dân cổ Tràng An.

Trải nghiệm 'Không gian văn hóa Khê Cốc'

Ngày 5/2, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường đã tổ chức trải nghiệm 'Không gian văn hóa Khê Cốc' thuộc Quần thể Danh thắng Tràng An.

Mê mẩn những Pram

Họ xuất hiện trong dạng hình kỳ dị, trong huyên náo cuối cánh rừng giữa những gốc cây cổ thụ, họ đến trong nỗi buồn tủi như biến mất để lại sự tươi vui, sự có mặt của họ như một phần tâm điểm của mỗi Pơthi hay ngày lễ hội. Đó là những Pram và Pơtual mang đầy sự bí ẩn như chính vùng đất cao nguyên này.

Đánh thức 'Thành phố đi ngủ sớm'

Nhiều du khách đến cố đô Huế thường gọi nơi này là 'Thành phố đi ngủ sớm'. Tiềm năng du lịch về đêm tại Huế được đánh giá là đa dạng và phong phú nhưng chưa được đầu tư khai thác đúng mức. Năm 2024, tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực đánh thức tiềm năng, mang lại nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách khám phá Di sản Huế về đêm.

Những 'bậc thầy' hóa trang ở Tây Nguyên

Đã thành lệ, trong thành phần của một đội cồng chiêng ở Tây Nguyên, ngoài chiêng và xoang thường có sự xuất hiện của các pram (nghệ nhân hóa trang) và pơtual (múa hề). Đây được xem là những 'bậc thầy' hóa trang tại các lễ hội của cộng đồng.

Đảo Khê Cốc - Nơi tái hiện sinh hoạt cộng đồng của cư dân cổ Tràng An, Ninh Bình

Đảo Khê Cốc thuộc Khu du lịch sinh thái Tràng An là một địa điểm du lịch hoàn toàn mới ở Ninh Bình.

Di sản văn hóa phi vật thể, trao truyền và tính nguyên bản

Tại hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' do Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến cảnh báo tình trạng di sản phi vật thể 'bị ép' phải hoành tráng.

Bóng quạ đen quanh vũ trụ cò bay

Mạng xã hội đang tràn ngập 'lời đồn' về một vụ 'lộ clip phòng the' mà nhân vật được gán cho ca sĩ Phương Mỹ Chi. Rất nhiều những đàm tiếu, bỡn cợt ác ý và xấu xí đã được đem bàn cãi.

Xem vở 'Khách sạn Hào Hoa': Mê đắm chất trữ tình của cải lương

Tối 3-12, Nhà hát Trần Hữu Trang đã ra mắt vở cải lương kinh điển 'Khách sạn Hào Hoa' (tác giả Vũ Kim, Điêu Huyền, Trần Hà, đạo diễn NSND Trần Ngọc Giàu).

Bảo tồn nghi lễ truyền thống các dân tộc Tây Nguyên

Nghi lễ truyền thống của các dân tộc bản địa Tây Nguyên là hoạt động tín ngưỡng được truyền lại từ đời này sang đời khác, kết nối giữa con người với thế giới siêu nhiên (theo nhận thức về thế giới quan của các cộng đồng dân tộc) để gửi đi một thông điệp, có thể là lời biết ơn hay lời cầu khấn đem đến lợi ích cho cá nhân hoặc cộng đồng với niềm tin bền vững trong tâm thức.

Chùa Nhẫm Dương: Thần bí huyền thoại, thấm đẫm tình đời

Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh 'Khu di tích quốc gia đặc biệt' của đất nước.

Chúng ta là người tạo tác vận mệnh cho chính mình

Kiểm soát những hỗn độn trong tâm trí là điều không hề dễ dàng. Vậy nên, bộ sách 'Nghiệp và Kiến tạo bản thân' của Sadhguru sẽ là bản đồ dẫn lối bạn trên con đường tự chuyển hóa.

Nguồn lực nội sinh phát triển đất nước

Nguồn lực nội sinh của văn hóa có thể nhận diện ở khía cạnh 'vốn văn hóa' - một trong năm loại nguồn vốn phát triển đất nước.

'Gieo' màu xanh trên vùng đất khó

Nhiều bạn trẻ đã chọn chính quê hương mình để phát triển kinh tế, xây dựng mô hình sản xuất, góp phần thay đổi diện mạo vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tìm lại giá trị đích thực cho lễ hội

Mùa lễ hội lớn nhất trong năm đang diễn ra sôi động trên khắp các cả nước. Lễ hội luôn hướng tới các giá trị cố kết cộng đồng, hướng tới tổ tiên từ đó tạo ra động lực tinh thần và các giá trị thiêng liêng khác. Dù vậy, bên bàn trà đầu xuân, GS Trương Quốc Bình - nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) không khỏi băn khoăn khi qua thời gian, lễ hội bị những yếu tố vật chất chi phối tạo sự sai lệch, biến tướng, chạy theo thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi tâm linh nên lễ hội đang mất dần tính thiêng. Theo GS, cần lên án những hiện tượng tiêu cực này nhằm trả lại giá trị thực cho lễ hội, để lễ hội thực sự là của cộng đồng nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống…

Mèo trong văn hóa của người Việt

Từ thời xa xưa, loài mèo luôn gần gũi với con người và giúp người nông dân bảo vệ mùa màng, tài sản trước sự phá hoại của loài chuột.

Giải mã thú vị: Vì sao chỉ Việt Nam mới có con giáp Mèo?

Vậy tại sao người Việt lại 'biến thỏ thành mèo'? Trước hết, Việt Nam không có điều kiện môi trường để loài thỏ phát triển sinh sôi...

Vì sao năm Mão của Việt Nam là mèo, ở Trung Quốc lại là thỏ?

Trong khi Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản... năm Mão đại diện bởi con thỏ, thì Việt Nam là quốc gia duy nhất có mèo là con giáp đại diện. Vì sao lại như vậy?