Sau khi đi vào hoạt động đầy đủ, tuyến đường biển qua Bắc Cực của Nga (NSR) dự kiến cho phép vận chuyển hàng hóa giữa châu Á và châu Âu chỉ trong vòng 19 ngày, nhanh hơn 40%-60% so với các chuyến hàng qua Kênh đào Suez hoặc Mũi Hảo Vọng.
Trong thời gian từ tháng 7 - 9/2022, một nhóm nhà khoa học bắt đầu chuyến thám hiểm AleutBio ở Bắc Thái Bình Dương. Theo đó, họ phát hiện nhiều lỗ bí ẩn dưới đáy biển Bering. Từ đây, họ tìm kiếm 'thủ phạm' tạo ra những chiếc lỗ đó.
Nga có kế hoạch tăng vận tải hàng hóa qua tuyến đường biển phương Bắc lên 80 triệu tấn vào năm 2024, đồng thời rút ngắn hải trình đi từ châu Âu sang châu Á.
Nga có kế hoạch tăng trọng tải hàng hóa vận chuyển qua Tuyến đường biển phương Bắc (NSR) lên 80 triệu tấn/năm vào năm 2024 và 270 triệu tấn/năm vào năm 2035.
Khi các nhà khoa học phát hiện ra nhiều lỗ bí ẩn ở đáy Biển Bering giữa Nga và Alaska (Mỹ) vào mùa Hè năm ngoái, họ đã bối rối. Tuy nhiên, đến nay họ cho rằng đã tìm ra được thủ phạm tạo những lỗ này.
Loài cá mũi mác thường săn mồi ở đáy biển dạt vào bờ thu hút sự chú ý của công chúng. Các nhà khoa học hiện chưa rõ nguyên nhân loài cá này thường xuyên mắc cạn.
Nhiều cửa hàng niêm yết giá cua hoàng đế ở mức gần 3 triệu đồng/kg, tức một con cua 5kg có giá 15 triệu đồng - mức cao kỷ lục kể từ khi loại hải sản nhập khẩu này xuất hiện tại Việt Nam.
Lệnh cấm bay qua không phận của Nga đã đẩy chi phí nhiên liệu của hãng hàng không Canada và một số nước châu Âu, Bắc Mỹ tăng cao, khiến giá vé trở nên đắt đỏ hơn.
Cuộc tập trận của Hải quân Nga gần Quần đảo Kuril (Tokyo gọi là Vùng lãnh thổ phương Bắc) đã khiến giới chức Nhật Bản bày tỏ thái độ quan tâm sâu sắc.
Hai chiếc máy bay ném bom chiến lược của Nga hôm 19/4 lao nhanh tới vùng nhận diện phòng không của Nhật Bản trong ngày cuối cùng của cuộc tập trận ở Thái Bình Dương.
Nhật Bản cảm thấy bất an sau khi nhận được tin tức từ Nga liên quan đến quần đảo Kuril, ý kiến này đã được chia sẻ bởi nhà báo Ấn Độ Part Satam.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 18/4 cho biết, hai máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS của nước này đã tiến hành tuần tra theo kế hoạch trên vùng biển trung lập của Biển Bering và Okhotsk, ngoài khơi vùng Viễn Đông.
Trung Quốc bác Mỹ về 'đồn công an chìm', tăng cường hợp tác với Nga, máy bay Nhật rơi khi diễn tập, Đức phát triển UAV chiến đấu mới, máy bay có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Nga tuần tra Viễn Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thăm Kherson và Luhansk vào thứ Hai (17/4) và gặp các chỉ huy quân sự ở hai khu vực mà Nga đã tuyên bố sáp nhập hồi năm ngoái này.
Phi hành đoàn của hai máy bay ném bom Tu-95MS Nga đã thực hiện các chuyến bay tuần tra theo kế hoạch trên vùng biển trung lập của Biển Bering và Okhotsk trong cuộc diễn tập kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của Hạm đội Thái Bình Dương, Bộ Quốc phòng Nga cho biết ngày 18/4.
Hành động này có liên quan đến những động thái của Nhật Bản, cũng như cuộc tập trận chiến lược Global Thunder 23 của Mỹ.
Tổng thống Putin khiến Mỹ phải suy nghĩ khi đưa ra phản ứng phi tiêu chuẩn trước hành động của Nhật Bản, tờ báo Trung Quốc Baijiahao nói rõ.
Trong khuôn khổ cuộc kiểm tra đột xuất, lực lượng thuộc phiên chế Hạm đội Thái Bình Dương của Nga được báo động, đặt trong tình trạng cảnh giác cao độ và tiến hành cơ động chiến đấu.
Ngày 17/4, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Soigu đã báo cáo với Tổng thống Nga Vladimir Putin về cuộc kiểm tra đột xuất đối với Hạm đội Thái Bình Dương.
Ngày 14/4, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu thông báo một cuộc kiểm tra đột xuất đối với Hạm đội Thái Bình Dương nhằm kiểm tra khả năng của các lực lượng vũ trang trong việc ứng phó trước nguy cơ xâm lược từ đường biển.
Bộ trưởng Sergei Shoigu chỉ đạo đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về an ninh, an toàn vũ khí, đạn dược và loại trừ các trường hợp gây thiệt hại tài sản nhà nước ở tất cả các giai đoạn kiểm tra.
Mỹ xác nhận hai lần triển khai tiêm kích tới khu vực Alaska trong hai ngày liên tiếp để hộ tống các nhóm oanh tạc cơ Nga hoạt động gần không phận.
NORAD cho biết họ đã chặn thành công một số máy bay chiến đấu và máy bay ném bom chiến lược của Nga khi chúng bay qua không phận quốc tế gần bang Alaska.
Không chỉ có ngoại hình đặc biệt, những loài động vật dưới đây còn gây ấn tượng khi có khả năng tỏa ra những mùi hương cực ngọt ngào.
Những hình ảnh chụp từ vệ tinh khiến chúng ta có thể chiêm ngưỡng Trái đất như một tác phẩm cần khám phá và diễn giải, vượt qua những hiện hữu thường nhật.
Trong Thế chiến 2, một vùng lãnh thổ của Mỹ từng bị Nhật Bản chiếm giữ. Đó chính là quần đảo Aleut ở Thái Bình Dương. Tuy nhiên, không lâu sau đó, Mỹ chiếm lại vùng lãnh thổ này.
Nguyên nhân khiến số lượng cua tuyết Alaska giảm từ ước tính 11 tỷ con xuống còn 2 tỷ chỉ trong 4 năm vẫn đang được các nhà khoa học làm rõ.
Những ảnh hưởng mà biến đổi khí hậu gây nên cho môi trường sống của con người cũng như các loài động vật hoang dã là không thể đếm xuể.
Việc phải từ bỏ mùa đánh bắt đem lại lợi nhuận khổng lồ đã tác động rất lớn đến các ngư dân.
Số lượng cua tuyết ở Alaska đã giảm mạnh từ 11 tỷ con xuống 2 tỷ con trong bốn năm. Các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu là một nguyên nhân.
Vụ thu hoạch cua tuyết Alaska lần đầu tiên bị hủy bỏ sau khi hàng tỷ con cua ở vùng nước lạnh giá, biển Bering, biến mất .
Bộ Quốc phòng Nga hôm 18/10 thông báo, hai máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS của nước này đã thực hiện chuyến bay kéo dài hơn 12 giờ trên Thái Bình Dương, Biển Bering và Biển Okhotsk.
Lượng lớn cua tuyết tại vùng biển bang Alaska (Mỹ) biến mất nhanh chóng khiến các nhà khoa học đau đầu tìm nguyên nhân và làm nhiều ngư dân lo lắng vì nguồn thu nhập bị ảnh hưởng.
Lần đầu tiên, Alaska đã hủy bỏ mùa đánh bắt cua tuyết khi hàng tỷ cá thể biến mất một cách bí ẩn khỏi vùng nước lạnh giá đầy nguy hiểm của biển Bering trong những năm gần đây.
Việc phải từ bỏ mùa đánh bắt đem lại lợi nhuận khổng lồ đã tác động rất lớn đến các ngư dân.
Chính quyền bang Alaska đã ra lệnh cấm đánh bắt cua tuyết địa phương do số cá thể của loài này đã sụt giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân của tình trạng trên đang được điều tra.
Để ghi lại hình ảnh của nhóm người thiểu số này, nhiếp ảnh gia đã không ngại đi đến những vùng đất xa xôi, hẻo lánh nhất hành tinh.
Thông cáo của Bộ Quốc phòng Nga xác nhận: 'Các tàu của Hải quân Nga và Trung Quốc đã hoàn thành cuộc tuần tra chung lần thứ 2 ở Thái Bình Dương.'
Để ghi lại hình ảnh của nhóm người thiểu số này, nhiếp ảnh gia đã không ngại đi đến những vùng đất xa xôi, hẻo lánh nhất hành tinh.
Biên đội tàu chiến Nga, Trung Quốc trong đó có khu trục hạm Type-055 xuất hiện trong khu vực cách bờ biển Alaska gần 140 km và chạm mặt tàu tuần tra Mỹ.