Nhằm bảo vệ tính mạng tài sản ngư dân, cương quyết chấn chỉnh tình trạng mất an ninh trật tự nghiêm trọng ở vùng biển Cà Mau xảy ra năm 2023, cơ quan chức năng của tỉnh này đã tiến hành điều tra đưa ra xét xử nghiêm nhiều vụ án có liên quan.
'Hình phạt đối với các bị cáo không những là bài học có giá trị rất lớn, còn cảnh tỉnh những ai không muốn làm chỉ muốn hưởng thụ trên mồ hôi và công sức của người khác', đại diện VKS huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) nêu quan điểm.
5 bị cáo tấn công trả thù vặt một ghe biển rồi xông lên ghe lấy đi các tài sản trị giá hơn 9 triệu đồng, rồi bị tuyên phạm tội cướp tài sản.
Kết thúc phiên xét xử, TAND huyện Trần Văn Thời tuyên án phạt dành cho nhóm đánh người, cướp túi mực khô trên biển Cà Mau là 16,5 năm tù giam.
Ngày 18/7, tại trụ sở UBND xã Khánh Bình Tây Bắc, TAND huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) xét xử lưu động vụ án cướp tài sản trên biển Cà Mau xảy ra tháng 12/2023.
Ngày 18.7, TAND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) mở phiên tòa xét xử lưu động vụ án cướp tài sản trên biển Cà Mau xảy ra vào tháng 12 năm ngoái.
Nhớ lại mâu thuẫn tranh chấp ngư trường, nhóm của Y Răn ném vỏ chai thủy tinh và vỏ ốc vào ghe của Đời khi gặp nhau trên biển Cà Mau. Sau đó, nhóm này lấy túi mực khô và 1 cần lái inox trên ghe của Đời có tổng trị giá gần 9 triệu đồng.
Cà Mau đã xây dựng hoàn thành 55,7km kè bảo vệ bờ biển, với tổng kinh phí đầu tư 1.720 tỷ đồng, khôi phục gần 1.000ha rừng phòng hộ tại những vị trí đã được đầu tư xây dựng công trình kè phá sóng.
Ngày 30/6, Đoàn công tác của Hội Biển đảo Việt Nam đã đem những cuốn sách của bộ sách giáo khoa Cánh Diều tặng cho các em học sinh tại đảo Hòn Chuối.
Bảo vệ môi trường biển được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Vấn đề này đã được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Ðảng và Chính phủ. Cùng với nhiều tỉnh, thành trong cả nước, tại Cà Mau, việc giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường biển tuy đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng vẫn còn không ít thách thức. Ðể trả lại môi trường trong sạch cho vùng biển, cần sự quyết tâm cũng như sự đồng lòng, đồng thuận và đồng bộ các giải pháp.
Trước tình trạng sạt lở đang diễn ra ngày càng phức tạp, tỉnh Cà Mau xây dựng Đề án 'Phòng chống sạt lở bờ biển, bờ sông giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh'. Đề án do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện dưới sự hướng dẫn của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam.
Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau đang hoàn thiện Đề án phòng, chống sạt lở bờ biển, bờ sông trình cấp thẩm quyền xem xét phê duyệt, với kinh phí hơn 31.000 tỷ đồng.
Nói đến Cà Mau du khách thường nghĩ đến vùng đất cuối cùng cực Nam Tổ quốc mà ai là người Việt đều mong muốn một lần đặt chân đến đó. Nơi đó có những cánh rừng bạt ngàn hơn 100.000ha rừng tràm, rừng đước đặc trưng đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, khu Ramsar thế giới, nơi đó có biển để du khách trải nghiệm khám phá, check-in…
Cách đây ba năm, một tàu cá trị giá 1,5 tỉ đồng đã bị ba tàu cá khác đâm chìm ngoài biển Cà Mau; vụ việc đến nay chưa được xử lý.
Công an huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau vừa bắt giữ 5 người để điều tra tội cướp. Một tháng trước, những người này đã manh động trên biển Tây Cà Mau.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo các sở, ngành tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp xử lý tình trạng tranh chấp ngư trường khiến người dân bức xúc trong thời gian qua.
Hội nghị tổng kết mô hình hợp tác công - tư trong xây dựng công trình phòng, chống sạt lở ven biển tỉnh Cà Mau vừa diễn ra ngày 12/1. Tại hội nghị, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau cho rằng cần áp dụng nhiều biện pháp để chống sạt lở, đồng thời đưa ý kiến nghiên cứu mời doanh nghiệp cùng tham gia.
Ngày 9/1, UBND tỉnh Cà Mau có báo cáo gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Quốc phòng; Bộ Công an; Bộ Thông tin và Truyền thông về tình hình tranh chấp ngư trường trên biển.
Cà Mau có văn bản báo về Trung ương tình trạng rối ren trên biển Tây Cà Mau, trong đó xuất hiện các nhóm người (xã hội đen) sẵn sàng dùng vũ lực, hung khí để tranh giành ngư trường.
Những ngày qua, liên tiếp xảy ra các vụ tàu cá bị tấn công, ném bom xăng, cháy và chìm trên biển Cà Mau gây thiệt hại lớn về tài sản khiến ngư dân bức xúc.
Trước thực trạng nhiều vụ tranh chấp ngư trường để khai thác thủy sản trên vùng biển tỉnh Cà Mau có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng của ngư dân, gây mất an ninh trật tự tại địa phương, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa ký ban hành văn bản về việc tăng cường đảm bảo an ninh trật tự trên vùng biển.
Những ngày vừa qua, liên tiếp xảy ra các vụ tàu cá bị tấn công, ném bom xăng, cháy và chìm trên biển Cà Mau gây thiệt hại lớn về tài sản khiến ngư dân bức xúc.
Ngư dân vừa tố giác một tàu cá bị ném bom xăng, cháy và chìm trên vùng biển Cà Mau vào khuya ngày 2-1-2023.
Ngày 3-1, ông Trương Hoài Phong (46 tuổi, ngụ xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) cho biết, đã trình báo Đồn Biên phòng Khánh Hội (Bộ đội biên phòng Cà Mau) về việc tàu cá của ông bị tấn công bằng bom xăng, khiến tàu bị cháy và chìm trên biển.
Theo cơ quan khí tượng, thời tiết TP.HCM hôm nay 2/1, trời nhiều mây, giữa trưa lượng UV cao ở mức có hại, có nắng nhiều vào cuối buổi chiều.
Dự báo thời tiết tại TP.HCM hôm nay 21/12, sáng nhiều mây, không mưa, cả ngày trời nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ C.
Tại phiên phúc thẩm, Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh Cà Mau đã tuyên tăng mức bồi thường trách nhiệm dân sự và miễn giảm gần 30 triệu đồng tiền án phí trong vụ đánh đập ngư phủ 'như thời trung cổ' trên biển.
Trong vụ án hành hạ ngư phủ ở Cà Mau, các bị cáo vẫn bị phạt mức án tù như cấp sơ thẩm, do không có kháng cáo tăng hay giảm án nhưng phải bồi thường thêm 70 triệu đồng.
Bước đầu cơ quan chức năng Cà Mau đã xác định được nhóm nghi phạm gây ra vụ việc tấn công ngư dân Kiên Giang, khi đang hoạt động trên vùng biển tỉnh này.
Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau đã chỉ đạo các cơ quan chức năng tỉnh khẩn trương xác minh, làm rõ việc ngư dân Kiên Giang trình báo bị tấn công trên vùng biển Cà Mau.
Ngày 19-10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị trao đổi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội và các vấn đề khó khăn, bức xúc của địa phương trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Theo UBND tỉnh Cà Mau, kết quả rà soát gần đây cho thấy, tổng chiều dài bờ biển Cà Mau đang tiếp tục bị sạt lở có tổng chiều dài khoảng 91km; Các đoạn bờ sông đang sạt lở và có nguy cơ sạt lở trên chiều dài khoảng 425 km. Với tốc độ sạt lở rất nhanh, nếu không có giải pháp bảo vệ cấp bách thì trong thời gian tới, sạt lở sẽ tiếp tục làm mất thêm nhiều diện tích đất, rừng phòng hộ ven biển đã được hình thành qua hàng trăm năm.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử cho biết: Công tác phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành, chính quyền địa phương, tổ chức, doanh nghiệp và toàn dân.
Sau vài giờ gặp nạn, toàn bộ 15 ngư dân trên tàu đánh cá bị chìm trên biển đã được lực lượng chức năng tỉnh Cà Mau cứu vớt thành công.
Khi tàu cá đang hoạt động trên vùng biển thuộc địa phận tỉnh Cà Mau thì bất ngờ gặp con sóng dữ và bị đánh chìm.
Nhờ giúp sức kịp thời của Bộ đội Biên phòng và ngư dân nên ngư dân gặp nạn trên tàu cá bị chìm đã được cứu hộ, đưa vào bờ an toàn.
5 bị cáo hành hạ, đánh đập 2 ngư dân nhiều ngày bằng nhiều cách thức, cao trào là buộc ăn cá sống, dùng kềm nhổ răng… Vì vậy, dư luận mong chờ tòa tuyên phạt mức án nghiêm khắc dành cho 5 bị cáo này.
Bị cáo Nguyễn Công Toàn - người ra lệnh cho các bị cáo khác đánh đập hành hạ ngư dân bị tuyên phạt mức án sáu năm sáu tháng tù.
Hai ngư dân bị những người trên tàu hành hạ, đánh đập nhiều ngày, bằng nhiều cách thức, trong đó cao trào là buộc ăn cá sống, dùng kiềm nhổ răng.
Lực lượng Biên phòng Khánh Hội (Cà Mau) cứu nạn kịp thời thuyền viên Trương Văn Nhứt trên tàu cá KG 62019-TS bị sóng lớn đánh chìm tại vị trí cách Cửa biển Kinh Hội (huyện U Minh) khoảng 6 hải lý.
Lực lượng Biên phòng Khánh Hội (Cà Mau) cứu nạn kịp thời thuyền viên Trương Văn Nhứt trên tàu cá KG 62019-TS bị sóng lớn đánh chìm tại vị trí cách Cửa biển Kinh Hội (huyện U Minh) khoảng 6 hải lý.
Trước tình hình biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra rất phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải có giải pháp cả cấp bách và lâu dài trước tình hình sạt lở nghiêm trọng tại ĐBSCL.
Cho rằng bị chửi mắng, làm nhục nhiều lần, bắt làm việc quá sức, các bị cáo rủ nhau trả thù, giết thuyền trưởng, ném xác xuống biển rồi cướp luôn con tàu.