Hình ảnh vệ tinh chụp một căn cứ không quân quan trọng của Nga cho thấy nước này đang phủ lớp lốp ô tô lên các máy bay ném bom chiến lược nhằm đánh lửa tên lửa Ukraine.
Tên lửa Neptune (thần biển) đang trở thành ngôi sao sáng của nền công nghiệp quốc phòng Ukraine. Loại vũ khí này đã thể hiện hiệu suất tốt trong thực chiến khi xung đột Đông Âu nổ ra. Romania đang đàm phán với Ukraine để sản xuất loại tên lửa này.
Truyền thông Nga cho biết, phòng không nước này đã bắn hạ tên lửa R-360 Neptune bắn vào Belgorod, tỉnh tiếp giáp với Ukraine. Hiện Kiev chưa lên tiếng về sự việc.
Nga có thể thu được thông tin quân sự quan trọng sau khi thu được một tên lửa diệt hạm Neptune (Thần biển) còn nguyên vẹn của Ukraine.
Tên lửa Neptune đang trở thành ngôi sao sáng của nền công nghiệp quốc phòng Ukraine. Loại vũ khí này đã thể hiện hiệu suất tốt trong thực chiến khi có thể tiêu diệt cả soái hạm, căn cứ quân sự, thậm chí là cả tổ hợp phòng không S-400.
Bộ Quốc phòng Nga lần đầu tiên thông báo tên lửa chống hạm R360-Neptune của lực lượng vũ trang Ukraine bị phòng không Nga đánh chặn.
Hãng tin AP cho biết nhiều vùng duyên hải trên khắp thế giới nhờ đến dừa để chống xói mòn.
Một đoạn clip ngắn quay tổ hợp tên lửa diệt hạm Neptune của Ukraine vừa được tung ra. Điều này đã phá tan thông tin trước đó từ phía Nga cho biết, họ đã phá hủy tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển duy nhất này của Ukraine.
Đan Mạch là một trong số ít các quốc gia sở hữu các hệ thống phòng thủ bờ biển Harpoon, có khả năng chiến đấu tương tự như tổ hợp tên lửa Neptune của Ukraine.
Soái hạm Moskva bốc cháy trên Biển Đen vào ngày 13/4. Có một số báo cáo chưa được xác nhận rằng tàu khu trục Admiral Makarov của Nga cũng trúng tên lửa vào ngày 6/5.
Ukraine tuyên bố đã phục kích thành công tuần dương hạm Moskva của Nga bằng tên lửa chống hạm Neptune, loại vũ khí được phát triển dựa trên Kh-35 của Nga, dù chưa được xác nhận.
Nếu xung đột nổ ra, tuần dương hạm Moskva chắc chắn sẽ được lựa chọn để dẫn đầu hạm đội Nga tấn công Ukraine từ hướng biển Đen.
Những cánh đồng cỏ biển trong lòng đại dương liên tục hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide (CO2) từ bầu khí quyển và tạo ra oxy để hỗ trợ sự sống cho chúng ta.
Các nhà nghiên cứu ở Địa Trung Hải đã phát hiện ra một loại vi khuẩn mới sống trực tiếp trong rễ của cỏ biển, có thể biến khí nitrogen thành một chất dinh dưỡng mà thực vật biển có thể sử dụng để quang hợp, giúp thu giữ carbon mạnh mẽ.
Hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Neptune do Ukraine nghiên cứu chế tạo đã thu hút sự quan tâm lớn từ giới chức quân sự Nga.
Ukraine đã công bố một thỏa thuận sơ bộ với Indonesia về tên lửa hành trình chống hạm Neptune.
Công ty vũ khí nhà nước trung ương Ukraine, UkrOboronProm thông báo rằng Bộ Quốc phòng nước này đã trao hợp đồng cho KB LUCH về một hệ thống tên lửa hành trình chống hạm mới.
Theo nguồn tin quốc phòng ngày 28/12, Indonesia sẽ ký hợp đồng mua hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển di động RK-360MC Neptune của Ukraine.
Tại Ukraine, các bài kiểm tra đối với hệ thống tên lửa bờ biển Neptune đã hoàn thành, do đó một số 'đầu tàu' trong giới quân sự - chính trị Ukraine cho rằng vũ khí này 'có khả năng phá hủy cây cầu Crimea'.
Quân đội Ukraine đã quyết định thay thế xe KrAZ-7634NE được sử dụng trong hệ thống tên lửa Neptune bằng loại Tatra T815-7T3RC1 của Cộng hòa Czech.
Các đơn vị của Lực lượng vũ trang Ukraine chiến đấu ở Donbass trong tương lai gần sẽ được trang bị các hệ thống di động để chống lại máy bay không người lái.
Tên lửa hành trình chống hạm Neptune của Ukraine được cho là cũng có khả năng tấn công mục tiêu mặt đất rất lợi hại, sẽ tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng tới cầu vượt eo biển Kerch (cầu Crimea) của Nga.