Theo The Economic Times, ngày 16-11, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh tầm xa từ đảo Dr APJ Abdul Kalam, ngoài khơi bờ biển Odisha.
Ngày 6/9, Ấn Độ và Maldives đã tổ chức vòng thứ 5 Đối thoại hợp tác quốc phòng, trong khi đó, New Delhi thông báo đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-4.
Cuộc thử nghiệm được thực hiện dưới sự bảo trợ của Bộ Tư lệnh Lực lượng Chiến lược tại Khu thử nghiệm tích hợp ở Chandipur và đã xác nhận thành công tất cả các thông số vận hành và kỹ thuật.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, ngày 6/9, nước này đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-4 từ Khu thử nghiệm tích hợp (ITR) ở Chandipur, bang miền Đông Odisha.
Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã thử nghiệm thành công Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo giai đoạn 2 từ ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông Ấn Độ.
Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã thử nghiệm thành công Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo giai đoạn 2 từ ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông Ấn Độ.
Ngày 24/7, Tổ chức Nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) Ấn Độ đã thử thành công Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo giai đoạn II từ ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông nước này.
Cuộc thử nghiệm khẳng định khả năng phòng thủ của Ấn Độ trước tên lửa đạn đạo tầm bắn 5.000 km và tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết, ngày 29/5 (giờ địa phương), nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa không đối đất RudraM-II từ máy bay Su-30 MK-I của lực lượng không quân. Vụ phóng thử diễn ra ngoài khơi bờ biển Odisha, miền Đông Ấn Độ vào khoảng 11h30 sáng.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Chiến lược Ấn Độ (SFC), phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) đã tiến hành phóng thành công tên lửa đạn đạo thế hệ mới Agni-Prime.
Khi nước biển tràn vào bờ biển Odisha (Ấn Độ), sinh kế trở nên cạn kiệt sau vụ thu hoạch và rất ít đám cưới diễn ra khi phụ nữ trẻ từ chối chuyển đến những khu vực mà họ không nhìn thấy tương lai.
Trước kia, ngư dân trong làng lấy trứng rùa biển hay còn gọi trứng Vích trong tổ của chúng trên bãi biển về ăn, nay họ giúp đỡ chúng sinh nở.
Cho đến nay, đây là loại tên lửa phòng không tiên tiến hàng đầu của Ấn Độ, đã được xuất khẩu sang một số nước và có nhiều quốc gia khác quan tâm.
Tên lửa phòng không Akash-NG do Ấn Độ phát triển được đánh giá là bước tiến vượt bậc so với mẫu cơ sở thực chất chỉ dựa trên SA-6 từ thời Liên Xô.
Agni-5 là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa do Cơ quan nghiên cứu và phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) chế tạo.
Tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) của Ấn Độ đã tiến hành thử nghiệm hệ thống tên lửa phòng không AKASH-NG thế hệ mới.
Mới đây, Ấn Độ đã bắn thử thành công tên lửa đạn đạo đất đối đất tầm ngắn (SRBM) có tên gọi Pralay từ đảo Abdul Kalam ngoài khơi bờ biển Odisha.
Tổ chức Nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) của Ấn Độ, vừa thử nghiệm thanh công tên lửa đạn đạo tầm ngắn Pralay, tương tự như tên lửa Iskander của Nga với quỹ đạo bay có thể thay đổi.
Quân sự thế giới hôm nay (9-11) có những nội dung sau: Hải quân Mỹ trang bị bom lượn StormBreaker cho F/A-18E/F Super Hornet, Israel đưa thiết giáp Eiten 8x8 vào tham chiến ở dải Gaza, Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo Pralay.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ thông báo, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Vũ khí Ấn Độ (DRDO) mới đây đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo thế hệ mới Agni Prime từ đảo APJ Abdul Kalam, ngoài khơi bờ biển bang Odisha.
Ấn Độ đã thực hiện thành công vụ phóng tên lửa đạn đạo có khả năng mang đầu đạn hạt nhân thế hệ mới Agni Prime, từ đảo Abdul Kalam ngoài khơi bờ biển Odisha.
Sau 3 lần thử nghiệm chế tạo thành công, Ấn Độ đã lần đầu thực hiện thành công vụ phóng thử tên lửa đạn đạo thế hệ mới Agni Prime vào ban đêm.
Quân sự thế giới hôm nay (9-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Ukraine tự phát triển tên lửa tầm xa; Australia tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine; Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo mới Agni-Prime.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết cuộc thử nghiệm đã xác định chính xác các thông số hoạt động và kỹ thuật của tên lửa Agni-1.
Trung tuần tháng 4, tổ chức Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng (DRDO) cùng Hải quân Ấn Độ đã thực hiện thành công lần phóng thử đầu tiên của tên lửa đánh chặn trong khí quyển ở ngoài khơi bờ biển Odisha trên Vịnh Bengal. Sự kiện này đã đưa New Delhi tiến tới việc trang bị cho mình một hệ thống phòng thủ nhiều lớp chống lại các cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo và giúp nước này nằm trong 'câu lạc bộ các quốc gia ưu tú' được trang bị khả năng phòng thủ tên lửa đạn đạo (BMD) cùng với Mỹ, Trung Quốc, Nga và Israel.
Hạ tuần tháng 4, Tổ chức Nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) và Hải quân Ấn Độ đã thực hiện thành công chuyến bay thử đầu tiên của tên lửa đánh chặn trong khí quyển ngoài khơi bờ biển Odisha ở Vịnh Bengal.
Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam ngày 26/4 cho biết, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) và Hải quân Ấn Độ mới thực hiện thành công chuyến bay thử đầu tiên của tên lửa đánh chặn trong khí quyển ngoài khơi bờ biển Odisha ở Vịnh Bengal.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Bộ Quốc phòng Ấn Độ ngày 22/4 thông báo nước này đã thành công khi lần đầu tiên thử tên lửa đánh chặn trên biển có khả năng ngăn một tên lửa đạn đạo hạt nhân đang bay đến.
Ấn Độ đã thành công khi lần đầu thử tên lửa có khả năng đánh chặn một tên lửa đạn đạo trong nhiệm vụ lâu dài hướng tới xây dựng một hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo cả trên đất liền và trên biển.
Các nguồn tin quốc phòng cho biết Ấn Độ đã thực hiện thành công cuộc thử nghiệm tên lửa Agni V vào ban đêm, từ đảo APJ Abdul Kalam ngoài khơi bờ biển Odisha.
Ấn Độ tuyên bố phóng thử thành công tên lửa Agni-III, nền tảng quan trọng trong việc hình thành 'xương sống' hệ thống vũ khí hạt nhân của New Delhi.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ ngày 2/11 đã thử nghiệm một tên lửa đánh chặn tầm thấp và tiêu diệt thành công một tên lửa đạn đạo đang bay tới trên Vịnh Bengal.
Ấn Độ đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo tầm trung phóng từ mặt đất Agni Prime có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Các cuộc thử nghiệm được tiến hành nhằm tấn công các mục tiêu di chuyển với tốc độ cao, để đánh giá khả năng của hệ thống vũ khí.
Ấn Độ đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo Agni-4 có khả năng mang hạt nhân trong hoạt động mà Bộ Quốc phòng nước này gọi là một vụ phóng 'định kỳ'
Các nguồn tin quốc phòng cho biết, Ấn Độ ngày 20/1 đã bắn thử thành công phiên bản mới của loại tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos ở ngoài khơi bờ biển Odisha thuộc miền Đông nước này.
Theo Bộ Quốc phòng Ấn Độ, tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos với hàm lượng nội địa hóa cao hơn và hiệu suất nâng cao đã được bắn thử thành công.Các nguồn tin quốc phòng cho biết, Ấn Độ ngày 20/1 đã bắn thử thành công phiên bản mới của loại tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos ở ngoài khơi bờ biển Odisha thuộc miền đông nước này.
Theo Bộ Quốc phòng Ấn Độ, tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos với hàm lượng nội địa hóa cao hơn và hiệu suất nâng cao đã được bắn thử thành công.
Những chiếc chiến đấu cơ Su-30MKI của Nga được trang bị tên lửa BrahMos mới, thực sự là một mối đe dọa 'sinh tử' đối với các đối thủ của Ấn Độ.
Tên lửa VL-SRSAM do Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) thiết kế và phát triển cho Hải quân Ấn Độ, nhằm vô hiệu hóa các mối đe dọa trên không khác nhau ở cự ly gần, bao gồm cả các mục tiêu trên biển.
Tên lửa đất đối không thế hệ mới Akash cũng đã được bắn thử thành công từ một tầm bắn thử tích hợp ngoài khơi bờ biển Odisha.
Ngày 28/6, tên lửa đạn đạo có khả năng hạt nhân thế hệ mới 'Agni Prime' (hay còn gọi là Agni P), đã được Ấn Độ thử nghiệm thành công ngoài khơi bờ biển Balasore ở Odisha.
Các tên lửa BDM bản địa của Ấn Độ cùng với S-400 mua của Nga sẽ cung cấp khả năng phòng thủ cần thiết, giúp quốc gia Nam Á chống lại bất kỳ hành động xâm lược nào từ nước ngoài.
Ngày 5/10, Ấn Độ đã thực hiện thành công thử nghiệm phóng ngư lôi chống ngầm siêu âm tầm xa (SMART) từ đảo Wheeler ngoài khơi bờ biển Odisha. Hệ thống ngư lôi mới này được giới chuyên gia quân sự Ấn Độ coi là 'mẹ của tất cả các loại vũ khí hải quân', có tầm hoạt động khoảng 350 hải lý và có thể giao tranh với tàu ngầm thù địch từ cách từ rất xa .