Ðê biển Tây bảo vệ vùng trồng lúa, sản xuất của hơn 26 ngàn người dân sống ven biển huyện U Minh và vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời. Những năm gần đây, tuyến đê được đầu tư gia cố, tuy nhiên, trước tác động ngày càng phức tạp của biến đổi khí hậu, nước biển dâng… , vẫn cần nhiều hơn nữa những giải pháp kịp thời.
Chiều 5-5, tại phiên họp UBND tỉnh Cà Mau thường kỳ tháng 4, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt chỉ đạo: Sở NN-PTNT, phối hợp với UBND huyện Trần Văn Thời 'xử lý ngay' việc một số hộ dân nuôi sò huyết trong khu vực kè tạo bãi.
Ngày 3/5, nguồn tin của Tiền Phong, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã có công văn chỉ đạo về việc xử lý vụ bao chiếm đất rừng phòng hộ để nuôi hải sản.
An Giang giáp Vương quốc Campuchia, là tỉnh có địa chính trị, địa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh quan trọng. Với bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc, giàu truyền thống yêu nước, các thế hệ lãnh đạo và nhân dân luôn phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên, xây dựng tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Theo các chuyên gia khí tượng, khoảng từ giữa tháng 5 này, nền nhiệt tại Nam bộ sẽ mát dần nhờ gió Tây Nam đưa những cơn mưa ở biển Tây đến. Nhưng Bắc bộ lại đối mặt một mùa nắng nóng và khô khát được dự báo là khốc liệt hơn các mùa hè trước.
Phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng từ khâu cảnh báo, dự báo cho đến triển khai thực hiện các giải pháp phòng ngừa là chìa khóa giúp giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. Sự phối hợp càng chặt chẽ sẽ giúp phương án phòng ngừa, quá trình ứng phó được kịp thời, chủ động, linh hoạt và phù hợp hơn với diễn biến thực tế của từng loại hình thiên tai, nhất là đối với công tác quản lý vận hành hệ thống hạ tầng phục vụ phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.
Mũi Cà Mau thuộc xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, là điểm cuối cùng trên đất liền địa đầu cực Nam của Tổ quốc. Ðất Mũi Cà Mau có 3 mặt giáp biển, là nơi duy nhất ở Việt Nam ngắm trọn mặt trời mọc từ biển Ðông và mặt trời lặn ở biển Tây.
Năm 2022 thiên tai đã khiến 175 người chết, mất tích, thiệt hại về kinh tế gần 19.500 tỷ đồng, gấp 3,4 lần thiệt hại về kinh tế so với năm 2021.
Mũi Cà Mau thuộc xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển, là điểm cuối cùng trên đất liền địa đầu cực Nam của Tổ quốc. Ðất Mũi Cà Mau có 3 mặt giáp biển, là nơi duy nhất ở Việt Nam ngắm trọn mặt trời mọc từ biển Ðông và mặt trời lặn ở biển Tây.
Dự báo, từ ngày 21-30/4, xu thế xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần, độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022, riêng một số trạm tại Long An, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.
Chiều 20/4, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023.
Chiều ngày 20-4, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai (PCTT), Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023.
Từ năm 2022 đến nay cả nước đã xảy ra 21/22 loại hình thiên tai (trừ sóng thần) làm 182 người chết và mất tích. Đáng chú ý, thiệt hại kinh tế gần 25 tỷ đồng.
182 người chết, mất tích cùng thiệt hại về kinh tế gần 19.500 tỷ đồng là những con số đáng lo ngại từ ảnh hưởng ngày một bất thường, cực đoan, trái quy luật của thiên tai tại Việt Nam, tính từ đầu năm 2022 đến tháng 4/2023.
Sau hơn 3 năm thực hiện dự án 'Thả rạn nhân tạo nhằm bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản kết hợp phát triển du lịch trên vùng biển tỉnh Cà Mau' đã bước đầu mang lại hiệu quả tích cực. Bởi không chỉ góp phần bảo vệ, phát triển nguồn lại thủy sản mà còn nâng cao ý thức người dân cùng chung tay đưa ngành khai thác của địa phương phát triển theo hướng bền vững.
Ngày 12/4, Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, việc thả rạn nhân tạo đã phát huy được vai trò làm nơi trú ẩn để bảo vệ cá con, cá non mới trưởng thành và một số loài cá có giá trị kinh tế, giá trị sinh cảnh..., khỏi các ngư lưới cụ khai thác mang tính hủy diệt.
Có một xã đảo cách xa đất liền TP. Rạch Giá khoảng 220km mang tên Thổ Châu thuộc TP. Phú Quốc (Kiên Giang). Giữa biển Tây rộng lớn, xã đảo Thổ Châu được thành lập tròn 30 năm, vẫn đang từng ngày vươn mình đi lên.
Ngày 11.4, thông tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, kết quả điều tra trước và sau khi thả rạn nhân tạo để tái tạo nguồn lợi thủy sản cho thấy, nguồn lợi thủy sản trong ngư trường có sự thay đổi đáng kể.
Hàn Quốc ngày 10/4 cho biết Triều Tiên vẫn không phản hồi các cuộc gọi thông thường hàng ngày với Seoul thông qua kênh liên lạc liên Triều và đường dây nóng quân sự trong ngày thứ 4 liên tiếp.
Vượt qua nhiều khó khăn của thị trường bất động sản, Công ty cổ phần Tập đoàn Tư vấn Đầu tư Xây dựng Kiên Giang (CIC Group - mã chứng khoán: CKG) là doanh nghiệp hiếm hoi duy trì được đà tăng trưởng kép năm 2022 và tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng 2 con số cho năm 2023.
Sau hơn 3 năm thực hiện dự án thả rạn nhân tạo, nhiều loài thủy, hải sản đã tìm đến vùng biển Cà Mau để làm nơi trú ẩn và sinh sản.
Dự án 'Thả rạn nhân tạo nhằm bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản kết hợp phát triển du lịch trên vùng biển tỉnh Cà Mau' đã giúp hàng chục loài thủy sản mới về cư trú.
Cả 2 chiếc Porsche 911 GT3 RS 991.1 về Việt Nam nhiều năm qua luôn mất tích bí ẩn, mãi đến nay, 1 trong 2 xe đã lộ diện xuất hiện trong của 1 nữ đại gia tại Cà Mau.
Cụm hòn Ðá Bạc (hòn Ông Ngộ, Hòn Trụi và hòn Ðá Bạc) diện tích khoảng 6,43 ha, thuộc xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời. Ðây là đảo nằm gần bờ nhất (khoảng 500 m) và mang nhiều truyền thuyết kỳ bí nhất vùng ven biển Tây Cà Mau.
Từ khi được đưa vào vận hành, siêu công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) đã mang lại hiệu quả tích cực trọng việc điều tiết nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất ở ĐBSCL. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những bất cập cần sớm được khắc phục.
Khoảng 15 năm qua, khi tình trạng sạt lở ven biển bắt đầu xuất hiện và ngày một nghiêm trọng cũng là ngần ấy năm hàng loạt các giải pháp từ công trình cho đến phi công trình được triển khai. Những nỗ lực ấy phần nào bảo vệ được tuyến đê biển Tây, biển Ðông trước sạt lở, gây bồi tạo bãi, phục hồi rừng phòng hộ ven biển cũng như bảo vệ kết cấu hạ tầng, sản xuất và đời sống người dân.
Chiều 1/4, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Cà Mau Lê Văn Hải, cho biết, khu vực đất ven biển Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) bị bao chiếm để nuôi sò huyết, các hộ dân đã chấp hành tốt việc tháo dỡ, trả lại hiện trạng ban đầu.
Ngày 31/3, ông Phan Hoàng Vũ Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Cà Mau cho biết, đơn vị đã thành lập đoàn đi kiểm tra và buộc các hộ nuôi sò huyết phải tháo dỡ toàn bộ, trả lại hiện trạng ban đầu.
Nhiều hộ nông dân ở huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang cho biết, từ khi đưa vào vận hành, cống Cái Lớn - Cái Bé đã giúp cho việc kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất của người dân ở vùng này trở nên linh hoạt, kịp thời hơn. Không còn tình trạng thừa hay thiếu nước phục vụ sản xuất, nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế thì mâu thuẫn về nhu cầu ngọt – mặn cũng đang được đặt ra...
Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau vừa kiểm tra, rà soát, báo cáo việc các hộ dân tự ý bao chiếm khu vực bãi bồi thuộc đất rừng phòng hộ để nuôi sò huyết.
Ngày 31-3, thông tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, đã thành lập đoàn đi kiểm tra và buộc các hộ nuôi sò huyết lấn rừng phòng hộ phải tháo dỡ toàn bộ, trả lại hiện trạng ban đầu.
Liên quan đến vụ tự ý bao chiếm đất rừng phòng hộ nuôi sò huyết ở Cà Mau, ngày 31/3, ông Phan Hoàng Vũ - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Cà Mau cho biết, đã thành lập đoàn kiểm tra và buộc các hộ nuôi sò huyết phải tháo dỡ toàn bộ, trả lại hiện trạng ban đầu.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau yêu cầu kiểm tra, rà soát và báo cáo nội dung liên quan đến các hộ dân tự ý bao chiếm khu vực bãi bồi thuộc đất rừng phòng hộ để nuôi sò huyết.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa chỉ đạo các sở ngành, địa phương trong tỉnh chủ động kịp thời ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô 2023, phục vụ sản xuất và đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân...
Trong khi tỉnh Cà Mau đang tập trung huy động nguồn lực đầu tư hệ thống đê kè chắn sóng ứng phó với sạt lở để gây bồi tạo bãi, khôi phục rừng phòng hộ ven biển, thì hiện diễn ra tình trạng một số người dân ở thị trấn Sông Đốc tự ý bao chiếm khu vực bãi bồi thuộc rừng phòng hộ đang tái sinh để nuôi sò huyết.
Với vẻ đẹp hoang sơ, Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau là vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc thiêng liêng mà bất kỳ người dân Việt Nam nào cũng mong ước một lần được đến.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị Cục Thủy lợi – đơn vị vận hành – và 5 tỉnh (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng) sớm ban hành quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé trong quí 2 này, sau khoảng một năm vận hành thử nghiệm dự án.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét hỗ trợ tỉnh 970 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương để đầu tư hoàn thành các công trình chống sạt lở đặc biệt nguy hiểm.
Một đoạn đê biển Tây dài 9 km ở Cà Mau chưa được nâng cấp. Cứ dông gió lớn, triều cường dâng cao là nước tràn qua đê. Không chỉ nhà cửa ngập lênh láng mà vuông tôm của người dân sống bên trong cũng bị san phẳng. Điều này trở thành nỗi khắc khoải của người dân suốt thời gian dài.