Nắm trong tay hàng loạt thương hiệu 'vang bóng một thời', trong đó có Bia Việt Hà, song hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Kinh doanh và Đầu tư Việt Hà (VHI) khá lẹt đẹt.
Tại nhiều doanh nghiệp cổ phần hóa, tỷ lệ sở hữu của cổ đông Nhà nước cùng các cổ đông chiến lược được duy trì ở mức cao, do đó chỉ còn một lượng ít cổ phiếu tự do lưu hành.
Theo phương án thoái vốn được phê duyệt trước đây và nhắc lại tại Kế hoạch 166 vừa được UBND TP. Hà Nội ban hành, Nhà nước sẽ thoái sạch vốn tại Việt Hà Corp, muộn nhất là năm 2025.
Từ Chủ tịch HĐQT, đến TGĐ và các cổ đông lớn của Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Nội đều đã 'bán tống' cổ phiếu, chỉ còn Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư Việt Hà là cổ đông lớn nhất. Điều này khiến dư luận nghi vấn Dược phẩm Hà Nội bị thâu tóm?
Nhiều ngành, trong đó có dược phẩm thu hút sự quan tâm của các đại gia trong và ngoài nước. Đại dịch Covid-19 khiến cổ phiếu ngành dược hấp dẫn hơn bao giờ hết và đang hút dòng tiền mạnh.
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2020 của CTCP Kinh doanh và đầu tư Việt Hà, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh đang rất thấp và kế hoạch thoái vốn nhà nước là hai vấn đề được cổ đông quan tâm.
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2020 của CTCP Kinh doanh và đầu tư Việt Hà, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh đang rất thấp và kế hoạch thoái vốn nhà nước là hai vấn đề được cổ đông quan tâm.
Hai trụ cột kinh doanh lớn nhất của ông Đỗ Quang Hiển hiện nay chính là Ngân hàng SHB và Tập đoàn T&T. Trong đó, T&T là một trong những tập đoàn đa ngành lớn nhất tại Hà Nội.
Doanh nghiệp đã cho người sử dụng máy mài để mài, tẩy nhãn hiệu bia của thương nhân khác, dập nổi trên vỏ bom…...
Ngày 3/6/2017, ĐHCĐ lần thứ nhất để thành lập CTCP Đầu tư Việt Hà đã thông qua Điều lệ Công ty, bầu HĐQT, Ban kiểm soát và thông qua chiến lược phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2017 - 2019.