Doanh nhân Vi Khải: Một đời sản xuất Đông dược và làm từ thiện (Kỳ 2)

Vi Khải là một doanh nhân người Việt gốc Hoa nổi tiếng một thời tại Sài Gòn - Chợ Lớn. Tên tuổi của ông không chỉ được biết đến với thương hiệu Nhị Thiên Đường vang danh đến tận ngày nay mà còn gắn liền với cầu Nhị Thiên Đường…

Chùa Phúc Khánh ở Hà Nội

Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng là nghệ thuật sử dụng lực lượng tác chiến.

Chiến dịch Điện Biên Phủ - bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội ta

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, mặc dù địch xây dựng hệ thống phòng ngự liên kết nhiều cứ điểm và cụm cứ điểm trên một không gian tương đối rộng, tập trung binh lực và hỏa lực mạnh, được tổ chức chỉ huy chặt chẽ, có công sự vững chắc và vật cản phức tạp, song thực hiện phương châm 'đánh chắc, tiến chắc', ta có điều kiện tập trung binh hỏa lực trong từng trận đánh, chủ động lựa chọn mục tiêu, thời gian, phát huy cao độ mặt mạnh, khoét sâu điểm yếu của địch, giành thắng lợi trong từng trận, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội ta.

Ngày 28/3/1954: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi Mệnh lệnh cho các Đại đoàn: 312, 316, 308, 304, 351

Ngày 28/3/1954, sau khi kết thúc Hội nghị bàn về kế hoạch tác chiến Đợt 2 (diễn ra từ ngày 25 đến 27/3/1954), Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã gửi Mệnh lệnh số 83 ML/B1 cho các Đại đoàn: 312, 316, 308, 304, 351, để giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị trong đợt tiến công lần thứ hai.

Chùa Thiên Mụ - đệ nhất danh lam xứ Huế

Huế là miền đất Phật giáo. Nơi đây có nhiều chùa chiền, thiền viện gắn với lịch sử phát triển Phật giáo xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn đi mở cõi và miền Trung sau này. Trong số đó, ngôi cổ tự nổi tiếng nhất là chùa Thiên Mụ, được mệnh danh là đệ nhất danh lam xứ Huế.

Phát triển chiến thuật vây lấn

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, sau khi hoàn thành nhiệm vụ tiêu diệt hai cụm cứ điểm Him Lam, Độc Lập và bức hàng cụm cứ điểm Bản Kéo, kết thúc đợt 1 chiến dịch (ngày 17-3-1954), ta tập trung xây dựng hệ thống trận địa tiến công và vây lấn, với các đường hào để vận chuyển và cơ động lực lượng; hệ thống trận địa tiến công và xuất phát xung phong cùng rất nhiều hầm trú ẩn, hầm chỉ huy.

Phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 1): Công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc

Nằm dưới chân núi Gai, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu là sự kết hợp giữa các công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ đặc sắc, với cảnh quan thiên nhiên hài hòa, tươi đẹp. Nơi đây không chỉ là báu vật của xứ Thanh mà đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc.

Khai hội truyền thống chùa Quỳnh Lâm, nơi lưu giữ di sản Phật giáo nhà Trần

Ngày 20/2 (tức mùng 1 tháng 2 âm lịch), Lễ hội chùa Quỳnh Lâm Xuân Quý Mão năm 2023 đã khai mạc tại phường Tràng An, thị xã Đông Triều, Quảng Ninh, thu hút đông đảo tăng ni, phật tử, người dân du khách tới tham quan.

Khai hội truyền thống chùa Quỳnh Lâm

Ngày 20/2 (tức mùng 1 tháng 2 âm lịch), Lễ hội chùa Quỳnh Lâm Xuân Quý Mão năm 2023 đã khai mạc tại phường Tràng An, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh).

Ngày đầu tiên ra trận - 50 năm ngày giải phóng Đông Hà, Quảng Trị

Có thể khái quát rằng: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ - Ngụy duy nhất có 02 chiến dịch tiến công quy mô hiệp đồng quân binh chủng lớn nhất ở cấp quân đoàn, mặt trận hoặc tương đương và 01 chiến dịch phòng ngự công khai dài ngày duy nhất đã diễn ra ở đâu?

Pax Mongolica - nền hòa bình bị quên lãng

Mông Cổ là đế chế của các 'chiến thần'. Song, di sản mà Thành Cát Tư Hãn cùng các hậu duệ để lại không chỉ là những trận đánh. Rất đáng ngạc nhiên, nếu người La Mã cổ từng có một giai đoạn phát triển được giới nghiên cứu lịch sử quốc tế gọi là Pax Romana (Nền thái bình La Mã), thì cũng có một thuật ngữ mô phỏng dành cho đế chế Mông Cổ: Pax Mongolica.

Phe ly khai sẵn sàng tấn công Ukraine bằng tên lửa Tochka-U

Trong trường hợp Quân đội Ukraine tấn công vào Miền Đông nước này, dân quân LPR sẵn sàng tấn công quân Ukraine bằng tên lửa chiến thuật Tochka-U.

Cổ kính đình Mai Xá

Đình Mai Xá, xã Hiệp Lực (Ninh Giang) là di tích cổ kính hàng trăm năm duy nhất còn tồn tại, như minh chứng cho sự trường tồn của di sản giữa bao thăng trầm lịch sử của địa phương.

Vụ án hoang đường nhất sử Việt

Lên tới chức Thái sư, nhưng sự nghiệp của Trạng nguyên Lê Văn Thịnh lại nhanh chóng tiêu tan chỉ vì một vụ án oan mang màu sắc hoang đường.

70 năm - Chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950

Thu Đông năm 1950, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta ở Mặt trận Cao - Bắc - Lạng cùng cả nước đã giành thắng lợi to lớn trong Chiến dịch Biên Giới. Chiến thắng này trở thành một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu bước ngoặt cơ bản, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng lợi quyết định.

Buôn Ma Thuột - 'Đòn điểm huyệt' chiến lược

Trong quyết tâm chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam, Bộ Chính trị đã chọn Buôn Ma Thuột làm 'đòn điểm huyệt' bất ngờ, là trận đánh then chốt đầu tiên của Chiến dịch Tây Nguyên.

'Đài sen' giữa lòng Trường Sư phạm

Không chỉ nổi tiếng là chiếc nôi đào tạo các thầy cô giáo tương lai cho cả nước, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội còn được biết đến với nét độc đáo riêng khi cất giữ trong lòng một 'đài sen' mang nhiều dấu tích của mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến. Đó là chùa Thánh Chúa - ngôi chùa có quan hệ mật thiết với hai vị vua nổi tiếng là bậc minh quân trong lịch sử: Lý Nhân Tông và Lê Thánh Tông.

Và cuối cùng, bình minh cũng tới

Không có gì quá lời khi giới quan sát quốc tế xem đó là một tuyên bố hòa bình lịch sử. Dù với bất cứ lý do nào, thỏa thuận ấy - được ký kết giữa Chính phủ Sudan và các nhóm vũ trang đối lập ngày 21-10 - cũng là điều đất nước này đã khắc khoải chờ đợi từ rất lâu.

Một đời lính

Người cựu binh ấy từng tham gia trận đầu đánh thắng không quân Mỹ tại Thanh Hóa. Ông cũng có mặt trong chiến dịch chiến đấu giải phóng tỉnh Quảng Trị năm 1972, đặc biệt là 81 ngày đêm gian khổ chiến đấu giữ từng tấc đất Thành cổ.

Ký ức Thành cổ Quảng Trị

47 năm về trước, mảnh đất Quảng Trị là một chiến trường khốc liệt, là 'túi bom' của kẻ thù. Cuộc chiến tại Thành cổ Quảng Trị, đặc biệt là 81 ngày đêm thấm đẫm 'máu và hoa' trở thành những ký ức không thể nào quên đối với những chiến sĩ từng tham gia chiến đấu giữ từng tấc đất Thành cổ.