Nobel Hòa bình 2024 phản ánh nỗi sợ chiến tranh hạt nhân sau 8 thập kỷ

Trong bối cảnh nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang cao hơn lúc nào hết, Ủy ban Nobel Na Uy đã quyết định vinh danh Nihon Hidankyo - một tổ chức của Nhật Bản tập hợp các nạn nhân vũ khí hạt nhân và đấu tranh không ngừng vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân.

Chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2024: Những 'nhân chứng sống của thảm họa Hiroshima và Nagasaki' làm nên kỳ tích

Chiều 11/10 (giờ Hà Nội), tại thủ đô Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2024.

Giải Nobel Hòa bình tôn vinh nỗ lực hướng tới một thế giới phi hạt nhân

Chiều 11/10 (giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel Na Uy đã công bố giải Nobel Hòa bình 2024 thuộc về tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản vì 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua lời kể của các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa'.

Nóng: Nobel Hòa bình 2024 vinh danh 'Nihon Hidankyo'

Giải Nobel Hòa bình 2024 vinh danh tổ chức đại diện cho những nhân chứng lịch sử từ thảm họa bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki.

Tổ chức của Nhật Bản giành giải Nobel Hòa bình 2024

Chiều nay (11/10), Ủy ban giải thưởng Nobel Na Uy quyết định trao giải Nobel Hòa bình 2024 cho tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản.

Giải Nobel Hòa bình 2024 thuộc về tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản

Giải Nobel Hòa bình thuộc về Nihon Hidankyo vì 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa.'

Dự báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân trong xung đột Nga - Ukraine

Sau tiền lệ năm 1945 và những lần thế giới đứng bên bờ vực chiến tranh hạt nhân thời Chiến tranh Lạnh, xác suất xung đột hạt nhân đã giảm nhưng chưa bị triệt tiêu hoàn toàn. Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine, nguy cơ ấy cần tiếp tục được đánh giá từ mọi góc độ để nhân loại có thể chung tay ngăn ngừa tình huống xấu nhất trong tương lai gần và xa.

Đẩy mạnh hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam trong tình hình mới

Trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA) được tổ chức vào ngày 29/12 tại Hà Nội và hướng tới kỷ niệm 20 năm thành lập VAVA (10/01/2004-10/01/2024), Bas TG&VN có cuộc trao đổi với Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch VAVA.

Ngày này năm xưa 16/7: Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1

Ngày này năm xưa 16/7: Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1; Thành lập Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương.

Bom hạt nhân thực sự có thể hủy diệt được Trái Đất không?

Luôn có một số ý tưởng cho rằng năng lượng giải phóng từ vụ nổ bom hạt nhân trên khắp thế giới có thể hủy diệt Trái Đất N lần! Tuy nhiên điều này có thực sự đúng không?

Vũ khí hạt nhân đáng sợ như thế nào?

Năm 1945, Mỹ đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiên - bom nguyên tử với sức công phá mạnh chưa từng có trong lịch sử.

Uy lực vũ khí Triều Tiên sau 4 năm

Những lệnh cấm vận của cựu Tổng thống Trump khiến Triều Tiên chịu nhiều tổn thất, song cũng làm tăng tốc độ phát triển vũ khí hạt nhân của nước này.

Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng chỉ ra lối thoát duy nhất cho ngành bán dẫn Trung Quốc

Trong cuộc chiến công nghệ với Mỹ, ngành bán dẫn Trung Quốc đã hứng chịu một đòn chí mạng. Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) đã chỉ ra lối thoát duy nhất cho ngành này.

Chuyên gia Anh: Vụ nổ Beirut gây sốc nặng, nhưng chưa 'thấm tháp' gì so với điều này?

Giáo sư Paul Rogers cho rằng vụ nổ ở Beirut là lời nhắc nhở 'kỷ nguyên kiểm soát vũ khí' đã chấm dứt và các quốc gia đã và đang chạy đua vũ trang khiến thế giới trở nên rủi ro hơn.

Những vũ khí bị cấm sử dụng trong chiến tranh (phần 2)

Đạn đầu rỗng, bom muối hay bom dơi chỉ là một vài trong số những loại vũ khí bị cấm sử dụng trong chiến tranh.

Danh tính điệp viên thứ 4 đánh cắp bí mật bom nguyên tử

Suốt 70 năm ròng rã, tên của người điệp viên mất tích đã bị ẩn giấu trước sự quan tâm của công luận. Đã từ lâu người ta biết được danh tính của 3 điệp viên Mỹ - những người đã đánh cắp các bí mật bom nguyên tử Mỹ từ giữa các năm 1940 và 1948 – đã chia sẻ những tài liệu quan trọng cho người Liên Xô.

Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũng làm việc với Thành ủy Cần Thơ

Ngày 20-11, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng do đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Trưởng Ban Nội chính T.Ư làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ về công tác phòng, chống tham nhũng.

Triều Tiên thử bom nhiệt hạch mạnh đến mức nào?

Triều Tiên lại vừa tiến hành vụ thử hạt nhân thứ 6 và khẳng định đã cho nổ một quả bom H được thu nhỏ đủ để có thể được gắn trên một tên lửa. Nhưng thật sự thì quả bom nhiệt hạch của Triều Tiên có uy lực đến mức nào?

Bom nhiệt hạch là gì, sức tàn phá khủng khiếp ra sao?

Bom nhiệt hạch là vũ khí hạt nhân thế hệ hai, sử dụng thiết kế kép gồm tầng sơ cấp là một quả bom phân hạch và tầng thứ cấp là nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch.