Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo họ không phát hiện dấu hiệu của hoạt động hạt nhân bất hợp pháp tại 3 địa điểm mà chính quyền Kiev đề nghị cơ quan này kiểm tra.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế cho biết họ không tìm thấy dấu hiệu nào về hoạt động hạt nhân 'bí mật' tại ba địa điểm ở Ukraine mà cả Moscow và Kiev yêu cầu cơ quan này điều tra.
IAEA khẳng định đến nay không tìm thấy dấu hiệu nào về 'các hoạt động hạt nhân không được khai báo' tại ba địa điểm ở Ukraine trong các chuyến thanh sát theo yêu cầu của Kiev.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 3/11 cho biết các thanh sát viên của cơ quan này không tìm thấy dấu hiệu nào về 'các hoạt động hạt nhân không được khai báo' tại 3 địa điểm ở Ukraine trong các chuyến thăm theo yêu cầu của Kiev.
Bộ Ngoại giao Nga lo ngại 5 cường quốc hạt nhân (gồm Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp) đang đứng trước bờ vực xung đột vũ trang trực tiếp.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết họ lo ngại 5 cường quốc hạt nhân đang đứng trước bờ vực xung đột vũ trang trực tiếp.
Theo một số quan chức Mỹ, các lãnh đạo quân sự cấp cao của Nga gần đây đã có các cuộc trao đổi để thảo luận về việc sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine khi nào và như thế nào. Điều này làm dấy lên mối lo ngại ngày càng gia tăng của phương Tây.
Ngày 31/10, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi thông báo cơ quan này đã bắt đầu kiểm tra 2 cơ sở hạt nhân ở Ukraine, theo yêu cầu của Kiev. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sau khi Nga cáo buộc cáo Ukraine nghiên cứu chế tạo 'bom bẩn' và được Ucraine đồng ý, cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) theo chỉ đạo của Tổng giám đốc Rafael Grossi đã bắt đầu kiểm tra 2 cơ sở hạt nhân ở Ukraine từ ngày 27/10. Ông Grossi cho biết các thanh sát viên của IAEA sẽ sớm hoàn thành các hoạt động thanh sát tại các địa điểm trên và sẽ đưa ra kết luận ban đầu vào cuối tuần này- theo Reuters.
Nga đã tiếp tục yêu cầu dân thường rời khỏi khu vực dọc theo bờ phía Đông của sông Dnipro trong bối cảnh quân đội Ukraine tiếp tục đe dọa tấn công thành phố Kherson.
Anh cho rằng dùng vũ khí hạt nhân ở Ukraine sẽ thay đổi bản chất của xung đột, cảnh báo Moskva hứng hậu quả nghiêm trọng nếu làm điều đó.
Ngày 31/10, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi thông báo cơ quan này đã bắt đầu kiểm tra 2 cơ sở hạt nhân ở Ukraine, theo yêu cầu của Kiev.
Các thanh sát viên của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã bắt đầu hoạt động thanh tra tại hai địa điểm ở Ukraine. Trước đó, Nga đã cáo buộc Kiev sử dụng những địa điểm này để sản xuất 'bom bẩn' nhằm gài bẫy Moscow và lôi kéo NATO vào cuộc xung đột.
Ngày 31/10, Anh cảnh báo Tổng thống Nga Vladimir Putin về những hậu quả nghiêm trọng nếu Mátxcơva sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine, nói rằng hành động như vậy sẽ thay đổi bản chất của cuộc xung đột.
Ngày 31/10, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tiến hành điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã công bố kế hoạch theo dõi mạnh mẽ hơn vũ khí cung cấp cho Kiev, đồng thời bày tỏ lo ngại các lực lượng Nga có thể thu giữ và sử dụng vũ khí Mỹ để làm giả một cuộc tấn công của Ukraine.
Ngày 29/10, Nga nói rằng việc tăng tốc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật B61 hiện đại hóa của Mỹ tại các căn cứ của NATO ở châu Âu sẽ hạ 'ngưỡng hạt nhân' và Nga sẽ tính đến điều này trong kế hoạch quân sự của mình.
Dù Iran và Saudi Arabia là hai quốc gia kình địch tại khu vực Trung Đông nhưng Nga vẫn tăng cường hợp tác với các nước này nhằm tìm cách đối phó với phương Tây và mở rộng ảnh hưởng tại Trung Đông.
Dư luận quốc tế gần đây đang xôn xao về bom bẩn và những cáo buộc do Nga và phương Tây đưa ra về loại vũ khí này.
Theo ông Putin, cuộc xung đột ở Ukraine như một cuộc chiến giữa phương Tây và Nga, lưu ý rằng cuối cùng, phương Tây sẽ phải nói chuyện với Nga và các cường quốc khác về tương lai của thế giới.
Các quan chức Nga tiếp tục bày tỏ quan ngại khi cho rằng Kiev có thể sử dụng 'bom bẩn' và đang tích cực thảo luận về công nghệ vũ khí hạt nhân.
Sự hoài nghi ngày càng gia tăng trong đảng Cộng hòa đồng nghĩa với việc nếu đảng này giành chiến thắng, sẽ có nhiều câu hỏi về các gói hỗ trợ của Mỹ cho Ukraine trong tương lai.
Có thể thấy, tình hình xung đột Ukraine vẫn đang là chủ đề nóng trên mọi diễn đàn quốc tế. Trong bối cảnh Tổng thống Nga Vladimir Putin đã để ngỏ khả năng Nga có thể đối thoại và đàm phán, giờ đây 'quả bóng' trách nhiệm đang được Nga đẩy về phía phương Tây, nếu họ thật sự muốn hòa bình cho Ukraine.
Ngày 27/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bày tỏ thái độ hoài nghi về tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin rằng ông không có ý định sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine.
Trong phát biểu ngày 27/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định chiến dịch quân sự ở Ukraine đang diễn ra theo kế hoạch và hạ thấp khả năng xảy ra đối đầu hạt nhân với phương Tây.
Trong cuộc điện đàm vào ngày 27/10, hai ngoại trưởng của Nga và Trung Quốc đã thảo luận về việc đưa liên minh hai nước lên cấp độ tiếp theo.
Quân đội Mỹ đã triển khai khoảng 4.700 binh sĩ tới Romania lần đầu tiên sau 80 năm, cho biết họ sẵn sàng bảo vệ từng tấc đất của NATO. Trong khi đó, ngày 26-10 của Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu thông báo nước này đã tiến hành cuộc tập trận hạt nhân chiến lược mô phỏng một đợt phản công đáp trả quy mô lớn.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tuyên bố rằng, Lầu Năm Góc không thấy dấu hiệu về khả năng 'bom bẩn' sẽ được sử dụng trong cuộc xung đột quân sự ở Ukraine.
Trong phát biểu ngày 27/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định chiến dịch quân sự ở Ukraine đang diễn ra theo kế hoạch và hạ thấp khả năng xảy ra đối đầu hạt nhân với phương Tây.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 27/10 đã phủ nhận bất kỳ ý định sử dụng vũ khí hạt nhân nào ở Ukraine, nhưng mô tả cuộc xung đột ở đó là một phần trong những nỗ lực của phương Tây nhằm đảm bảo sự thống trị toàn cầu của họ.
Tổng thống Nga bất ngờ im lặng khi được hỏi về khả năng xảy ra thảm họa hạt nhân, theo sau một bình luận ông đã đưa ra vào năm 2018.
Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc trong tuần này sẽ thực hiện một 'xác minh độc lập' về các cáo buộc của Nga liên quan đến việc sản xuất 'bom bẩn' tại hai địa điểm ở Ukraine, IAEA cho biết hôm 27/10.
Nga đã tiến hành cuộc tập trận hạt nhân chiến lược mô phỏng một đợt phản công đáp trả quy mô lớn. Động thái mới nhất này của Nga diễn ra sau khi giới chức Ukraine và các nước phương Tây bác bỏ cáo buộc rằng Kiev đang chuẩn bị sử dụng 'bom bẩn' và điện Kremlin đang tạo ra cái cớ để làm leo thang căng thẳng.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) William Burns đã có chuyến thăm bí mật đến Ukraine để chuyển thông tin tình báo cho nước này và gặp gỡ Tổng thống Volodymyr Zelensky, theo CNN.
Trong một tuyên bố chung, Mỹ, Anh và Pháp gọi cáo buộc của Nga là 'hoàn toàn sai sự thật' và cảnh báo Moscow không nên sử dụng chúng như một 'cái cớ' để leo thang.