Giữa không gian núi rừng Lắk (tỉnh Đắk Lắk), tiếng khung cửi lách cách vọng ra từ Nhà văn hóa cộng đồng buôn Lê như lời thủ thỉ của ký ức. Những tấm thổ cẩm rực rỡ sắc màu được dệt nên bằng sự nhẫn nại, khéo léo và tình yêu sâu đậm dành cho bản sắc văn hóa người M'nông R'lăm. Không cần phô trương, nghề dệt ở buôn làng này như một sợi chỉ mảnh - lặng lẽ nhưng bền bỉ - kết nối hiện tại với quá khứ, nuôi dưỡng niềm tự hào trong lòng người con núi.
Từ kiến trúc ngôi nhà dài độc đáo, những chú voi cho đến thuyền độc mộc và ẩm thực phong phú, đồng bào M'Nông đã tinh tế biến giá trị văn hóa truyền thống thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách khắp nơi.
Trong năm 2024, tỉnh Đắk Lắk đã công bố thêm các điểm đến du lịch cộng đồng tại TP. Buôn Ma Thuột và các huyện, nâng số buôn du lịch cộng đồng được công nhận là 5 buôn. Tại mỗi buôn làng, chính quyền và người dân đang nỗ lực xây dựng các sản phẩm mang dấu ấn riêng biệt.
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã đề nghị Viện Kỷ lục Việt Nam điều chỉnh lại nội dung xác lập kỷ lục hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên có diện tích lớn nhất khu vực Tây Nguyên - Việt Nam theo đúng đề xuất của tỉnh.
Hồ Lắk vừa được xác lập kỷ lục là hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam. Qua đó, không chỉ góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh mà còn giúp địa phương thu hút đầu tư trong thời gian tới nhằm phát triển du lịch sinh thái môi trường.
Những năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk có nhiều giải pháp để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Tỉnh đã tập trung nguồn lực hỗ trợ 16 buôn làng phát triển du lịch. Nhờ đó, văn hóa truyền thống ở nhiều buôn làng của tỉnh dần được khôi phục và phát triển.
Việc bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm không chỉ dừng lại ở sự tâm huyết của cá nhân, chủ thể mà trong thời gian qua, cấp ủy, chính quyền địa phương huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk) đã nỗ lực mở ra hướng đi mới cho nghề dệt thổ cẩm của người M'nông R'lăm.
Huyện này có tên ngắn nhất Việt Nam, chỉ với 1 từ và 3 chữ cái. Đây cũng là huyện có hồ tự nhiên lớn thứ hai nước ta, chỉ sau hồ Ba Bể.
Hoạt động phục dựng Lễ cúng bến nước của người M'nông nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số, gắn phát triển du lịch ở Đắk Lắk.
Đứng trên cao nhìn xuống, mặt hồ Lắk rộng lớn, phẳng lặng, phản chiếu hình bóng của núi rừng, mang đến cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ nhưng bình yên và thơ mộng.
Hồ Lắk là điểm đến thơ mộng giữa núi rừng Tây Nguyên. Đến với du lịch hồ Lắk du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú mà còn được khám phá văn hóa truyền thống đặc sắc nơi đây.
Một nhà thầu thi công dự án tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk múc đất xâm phạm vào đất rừng đặc dụng.
Hồ Lắk mang vẻ đẹp hoang sơ, yên bình và chứa đựng nhiều giá trị về tự nhiên, cảnh quan, văn hóa. Đây là một điểm đến lý thú đối với du khách khi tới Đắk Lắk.
Hồ Lăk có diện tích hơn 500 hecta, là hồ nước ngọt tự nhiên lớn thứ 2 tại Việt Nam sau hồ Ba Bể (Bắc Kạn).
Từ ngày 25 - 28/9, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nam Tây Nguyên phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk tổ chức xuất cấp 585,6 tấn gạo hỗ trợ nhân dân trong thời gian giáp hạt năm 2023. Mỗi nhân khẩu được hỗ trợ 15 kg gạo.
Đắk Lắk được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, cùng với đó là những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Dưới đây là một số điểm du lịch đẹp ở Đắk Lắk mà bạn không nên bỏ qua.
Đắk Lắk được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, cùng với đó là những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Dưới đây là một số điểm du lịch đẹp ở Đắk Lắk mà bạn không nên bỏ qua:
Hồ Lắk nằm trên địa bàn các xã Bông Krang, Yang Tao, Đắk Liêng (huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk). Sắc màu của hồ Lắk là tổng thể văn hóa từ các dân tộc M'Nông, Ê Đê, Ba Na tại buôn Jun, buôn M'Liêng, buôn Lê... được gìn giữ và bảo tồn cho đến ngày hôm nay. Trải qua bao năm tháng, cùng với sự phát triển của cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên, đồng bào khu vực hồ Lắk vẫn luôn gìn giữ, bảo tồn và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống của cha ông.
Được coi là viên ngọc quý giữa đại ngàn Tây Nguyên, thắng cảnh hồ Lắk mang vẻ đẹp hoang sơ, yên bình và chứa đựng nhiều giá trị về tự nhiên, cảnh quan, văn hóa. Đây là một điểm đến lý thú đối với du khách khi tới tỉnh Đắk Lắk.
Hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên lớn ở nước ta, được bao quanh bởi các dãy núi và những cánh rừng nguyên sinh, hồ mang vẻ đẹp hoang sơ của đại ngàn Tây Nguyên.
Nhằm quảng bá thương hiệu Cà-phê Buôn Ma Thuột và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nền văn hóa truyền thống đa dạng, đặc sắc của các dân tộc trên địa bàn và các tiềm năng du lịch hấp dẫn của tỉnh, các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã xây dựng 42 chương trình tour du lịch hưởng ứng, phục vụ Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023.
Phát triển sản xuất gắn với du lịch sinh thái, nhằm mang lại những giá trị kép về kinh tế và môi trường là một trong những chìa khóa để các HTX, tổ hợp tác tạo sức lan tỏa và nâng cao vị thế trong nền kinh tế.
30 ngày là khoảng thời gian không dài nhưng không quá ngắn, đủ để Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) chiếm một vị trí quan trọng trong lòng cô gái Bắc Ninh.
Ông Đàn Năng Long ở buôn Lê, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, người được mệnh danh là 'vua voi' cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hoạt động du lịch trên địa bàn bị ảnh hưởng nặng. Vì vậy, từ đầu tháng 5 đến nay, ông đã đưa bảy con voi của gia đình về khu rừng bên kia sông Krông Ana để chăn thả, hòa mình với tự nhiên.
Ông Đàn Năng Long ở buôn Lê, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, người được mệnh danh là 'vua voi' cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hoạt động du lịch trên địa bàn bị ảnh hưởng nặng. Vì vậy, từ đầu tháng 5 đến nay, ông đã đưa bảy con voi của gia đình về khu rừng bên kia sông Krông Ana để chăn thả, hòa mình với tự nhiên.