Vận động cải tạo gần 10.000 vườn hộ ở Hương Sơn

Hội Làm vườn và trang trại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã vận động cải tạo được 9.956 vườn, xây dựng được 901 vườn mẫu và hình thành 142 mô hình kinh tế cho thu nhập cao.

Giảm 55 sản phẩm OCOP do hết hạn theo quy định

Theo Chi cục Phát triển nông thôn, sau gần 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Hòa Bình đã cấp giấy chứng nhận được cho 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên. Hiện nay, toàn tỉnh có 103 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, giảm 55 sản phẩm do giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đã hết hạn theo quy định.

Những ai nên, không nên sử dụng cà gai leo?

Cà gai leo có nhiều công dụng đối với sức khỏe nhưng không phải ai cũng dùng được.

Ăn cà gai leo trên rừng bé gái 8 tuổi tử vong

Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cuba Đồng Hới (Quảng Bình) cho biết, vừa tiếp nhận một ca bệnh nghi ngộ độc do ăn cà gai leo trên rừng.

Quảng Bình: Bệnh nhi 8 tuổi tử vong do ăn cà gai leo rừng

Cháu bé tỉnh Quảng Bình bị đau đầu, mê man kéo dài sau khi ăn cà gai leo trên rừng, do tình trạng quá nặng nên không qua khỏi. Bệnh nhi được chẩn đoán ngừng hô hấp tuần hoàn, ngộ độc cà gai leo.

Bé gái 8 tuổi ở Quảng Bình tử vong do ăn cà gai leo

Dù được các bác sĩ tích cực cấp cứu, tuy nhiên bệnh nhi 8 tuổi bị ngộ độc cà gai leo ở Quảng Bình đã tử vong.

Quảng Bình: Bệnh nhi 8 tuổi tử vong nghi do ngộ độc cà gai leo trên rừng

Sau khi hái cà gai leo trên rừng để ăn, một cháu bé bị mệt, đau đầu và phải cấp cứu tích cực; bệnh nhi bị chẩn đoán ngừng hô hấp tuần hoàn, ngộ độc cà gai leo.

Bé gái 8 tuổi tử vong do ăn quá nhiều quả cà gai leo

Cùng người nhà lên rừng chơi, bé gái 8 tuổi trú ở xã miền núi Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đã hái và ăn quá nhiều quả cà gai leo dẫn đến ngộ độc và tử vong sau đó.

Một cháu bé ở Quảng Bình tử vong sau khi ăn cà gai leo ở trên rừng

Một cháu bé ở tỉnh Quảng Bình bị đau đầu, mê man kéo dài sau khi ăn cà gai leo trên rừng. Cháu được cấp cứu tích cực nhưng do tình trạng quá nặng nên không qua khỏi.

Ăn cà gai leo, bé 8 tuổi ở Quảng Bình tử vong

Sau khi ăn cà gai leo, bé gái 8 tuổi li bì, được đưa tới bệnh viện trong tình trạng hôn mê sâu.

Bé gái 8 tuổi tử vong sau khi ăn cà gai leo trên rừng

Sau khi ăn cà gai leo trên rừng, cháu bé có biểu hiện đau đầu, li bì. Bệnh nhi được cấp cứu tích cực song tình trạng quá nặng, người nhà xin đưa về nhà lo hậu sự.

CEO Trần Lê Quỳnh Diễm: Nâng tầm dược liệu hữu cơ trên vùng gò đồi Cam Lộ

Trên vùng gò đồi nắng gió Cam Lộ (Quảng Trị), CEO Trần Lê Quỳnh Diễm đang phát triển các vườn dược liệu hữu cơ, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, nỗ lực đưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm chất lượng cao, hỗ trợ sức khỏe người tiêu dùng.

Không tự ý điều trị khi mắc viêm gan B

Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian qua liên tiếp tiếp nhận 2 trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì uống thuốc nam để chữa viêm gan B.

Kinh phí khuyến công: Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP

Bắc Giang có nhiều sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp nông thôn tiêu biểu và chất lượng. Thời gian qua, tỉnh ưu tiên nguồn kinh phí khuyến công để hỗ trợ những cơ sở công nghiệp nông thôn có sản phẩm được bình chọn, nhất là sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Qua đó góp phần nâng cao sức cạnh tranh, giá trị sản phẩm và thu nhập cho người dân.

Gan hỏng nặng vì sai lầm khi tự điều trị viêm gan B

Đi khám phát hiện bị viêm gan B, đã chuyển sang xơ gan nhưng người phụ nữ ở Hòa Bình không uống thuốc do bác sĩ kê mà tự dùng thuốc nam điều trị.

Người phụ nữ 34 tuổi da vàng như nghệ, men gan cao gấp 25 lần vì sai lầm rất nhiều người mắc phải

Bệnh nhân nhập viện với các triệu chứng vàng da, vàng mắt, suy gan cấp, chỉ số men gan cao gấp 25 lần so với mức bình thường.

Triệu Sơn hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) gắn với XDNTM nâng cao, kiểu mẫu, thời gian qua, huyện Triệu Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các xã, thị trấn phát huy tiềm năng, thế mạnh, chú trọng phát triển các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm đặc trưng để tạo thương hiệu riêng của từng địa phương. Khuyến khích, động viên các doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.

Tự ý chuyển sang dùng thuốc nam, hai bệnh nhân viêm gan B nguy kịch

Gần đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận hai trường hợp bệnh nhân viêm gan B tự ý bỏ thuốc và chuyển sang dùng thuốc nam, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.

Nguy kịch vì chữa viêm gan B bằng thuốc nam

Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân nguy kịch vì chữa viêm gan B bằng thuốc nam.

Đi cấp cứu sau khi thường xuyên uống giảo cổ lam, cà gai leo

Người phụ nữ trẻ đã phải cấp cứu sau gần 1 năm uống trà thải độc từ cây an xoa, giảo cổ lam, cà gai leo.

Tử vong vì chữa viêm gan B bằng thuốc nam

Bị viêm gan B nhưng không điều trị, người phụ nữ 47 tuổi ở Hòa Bình đi uống thuốc nam, khiến chức năng gan chỉ còn đạt được 13,6%, hôn mê sâu và đã không qua khỏi.

Tử vong vì chữa viêm gan B bằng thuốc nam

Sau thời gian chữa viêm gan B bằng thuốc nam, chức năng gan của người bệnh chỉ còn đạt được 13,6%, hôn mê sâu và đã không qua khỏi.

Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện

Khắc ghi lời dạy của Bác Hồ 'Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên', dưới sự lãnh đạo của Đảng, tiếp nối truyền thống cách mạng hào hùng của dân tộc, 68 năm qua, lớp lớp thế hệ thanh niên Việt Nam nói chung, Tuyên Quang nói riêng đã phát huy vai trò xung kích, tình nguyện, không quản ngại khó khăn, ra sức học tập, lao động, rèn luyện, xây dựng hình mẫu thanh niên thời kỳ mới với tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn.

Nhân rộng các mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho thời tiết ngày càng cực đoan, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Để giúp đỡ người dân sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (KN-KN) tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều mô hình sinh kế bền vững, góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hóa cây trồng, sản xuất theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ trong điều kiện thời tiết bất lợi.

Tân Hiệp huy động các nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Tân Hiệp là xã miền núi nằm ở phía Tây huyện Yên Thế. Quyết tâm xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), địa phương đã có nhiều giải pháp sáng tạo tập trung huy động, sử dụng hiệu quả nguồn lực để thực hiện.

Thí nghiệm: So sánh khả năng bảo vệ gan của Ưng Bất Bạc với các dược liệu khác

Thông qua nhiều thử nghiệm so sánh với các thảo dược như cà gai leo, diệp hạ châu và nghệ vàng, Ưng Bất Bạc khẳng định giá trị vượt trội của mình.

Sức bật trong xây dựng nông thôn mới nâng cao ở Khánh Hà

Nằm phía Tây Bắc huyện Thường Tín, vốn là xã thuần nông với nhiều khó khăn song nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Khánh Hà đã có bước chuyển mình lớn.

Huyện Mỹ Đức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP 2024

Ông Trương Anh Tuấn - Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức cho biết, việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh cho các chủ thể.

Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

Tại các địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hóa, việc người dân mạnh dạn chuyển đổi trồng cây dược liệu đang góp phần đang tạo ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa để nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo.

Nêu gương trong phát triển kinh tế

Câu chuyện về anh Nguyễn Ngọc Phước, đảng viên sinh hoạt tại Chi bộ tổ dân phố 3, thị trấn A Lưới đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều người dân địa phương. Không chỉ nổi bật với tính cách năng động, sáng tạo, anh Phước còn là người tiên phong trong các hoạt động phát triển kinh tế, góp phần cải thiện đời sống cho bà con nơi đây.

Quảng Bình có 11 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực

Quảng Bình có 11 sản phẩm, bộ sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (CNNTTB) khu vực miền Trung-Tây Nguyên trong năm 2024.

Hành trình xây dựng thương hiệu OCOP Nghệ An – Kỳ 1: Khai phá tiềm năng sản vật địa phương

Phát triển, hoàn thiện và tập trung nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP trở thành giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An.

Hướng đi hiệu quả từ trồng cây dược liệu

Chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả và vườn tạp sang trồng cây dược liệu là hướng đi hiệu quả của nhiều địa phương trong tỉnh Hòa Bình.

Nguồn vốn chính sách tiếp sức xây dựng nông thôn mới

Các chương trình tín dụng đang được triển khai tại Ngân hàng Chính sách xã hội đã góp phần giải quyết nhu cầu căn bản, thiết yếu của đời sống người dân khu vực nông thôn.

Canh lá sắn - món ăn dân dã đậm đà hương vị núi rừng

Sơn Hòa là vùng đất có thổ nhưỡng phù hợp với cây sắn. Trong chiến tranh, cây sắn được xếp vào loại lương thực chủ yếu cùng với lúa, bắp. Lá sắn cũng là nguyên liệu nấu ăn quen thuộc, góp phần làm cho bữa ăn của người đồng bào DTTS thêm phong phú.

Hướng đi giảm nghèo đúng đắn của đồng bào dân tộc thiểu số ở Con Cuông

Những mô hình sinh kế giảm nghèo bền vững triển khai ở huyện Con Cuông (Nghệ An) mang lại hiệu quả kinh tế tốt, giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên, làm giàu trên mảnh đất còn nhiều khó khăn.

Người cựu binh tiên phong đưa cây cà gai leo về miền đồi Hương Sơn

Cựu chiến binh Trần Văn Tuyển (SN 1966, xã Sơn Lâm, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đưa cây cà gai leo về trồng nhằm thay thế những loại cây trồng kém hiệu quả.

Biến đồi hoang thành nơi có của ăn của để

Từ vùng đất đồi dốc bỏ hoang, nông dân Hồ Xa Nát, người dân tộc Vân Kiều ở thôn Ra Ly Rào, xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã quyết tâm cải tạo, chuyển đổi, đưa những loại cây trồng, vật nuôi mới, phù hợp vào sản xuất. Đất không phụ công người, sau một thời gian cần cù, chịu khó lao động, anh đã biến vùng đất tưởng chừng 'ngủ quên' làm bàn đạp giúp gia đình thoát nghèo, có của ăn của để.

Triển vọng từ mô hình trồng cây dược liệu dây thìa canh

Từ nhu cầu sử dụng cây dây thìa canh hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường tăng cao trong thời gian qua, Cơ sở sản xuất và kinh doanh cao dược liệu Minh Nhi, thôn Định Sơn, xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, đưa vào trồng thử nghiệm cây dây thìa canh ở vùng Cùa. Loại cây dược liệu này mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra triển vọng phát triển thêm loại cây dược liệu mới, góp phần xây dựng Cam Lộ trở thành trung tâm cây dược liệu của tỉnh.

Khu trải nghiệm camping ở Côn Sơn hoạt động trở lại, sẵn sàng đón khách dịp Quốc khánh 2/9

Theo Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, đơn vị đã cải tạo và đưa khu trải nghiệm Côn Sơn camping hoạt động trở lại để đón khách dịp Quốc khánh 2/9.

Phát triển sản phẩm OCOP theo chiều sâu

Sau gần 6 năm triển khai thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay toàn tỉnh đã có 138 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP, trong đó có 43 sản phẩm 4 sao, 95 sản phẩm 3 sao. Bên cạnh việc xúc tiến, quảng bá tiêu thụ, các chủ thể cũng đã tập trung đầu tư nâng cấp sản phẩm OCOP theo chiều sâu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Phát huy giá trị thuốc nam người Dao Ba Vì qua sản phẩm OCOP 3 sao

Tại huyện Ba Vì, Hợp tác xã thảo dược dân tộc Dao Phượng Huệ đã thành công trong việc kết hợp giữa bí quyết thuốc nam truyền thống và công nghệ hiện đại để sản xuất các loại trà đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.

Bí quyết bảo vệ gan kỳ nghỉ lễ 2/9

Kỳ nghỉ lễ 2/9 năm nay kéo dài là cơ hội tuyệt vời để thư giãn, du lịch, tận hưởng niềm vui bên gia đình, bạn bè. Tuy nhiên, những thói quen thiếu lành mạnh dịp lễ như rượu bia quá đà, ăn uống quá độ, thức khuya… lại tiềm ẩn nguy cơ tổn thương gan.

Yên Bái đưa dược liệu thành cây trồng thế mạnh

Yên Bái sẽ khuyến khích nhân dân trong vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyển đổi diện tích cây trồng không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp sang trồng cây dược liệu; xây dựng đề án thí điểm trồng được liệu dưới tán rừng tại một số diện tích rừng tự nhiên ở các địa phương có tiềm năng, thế mạnh, góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, giúp xóa đói, giảm nghèo cho người dân.

Cơ cấu lại ngành Nông nghiệp: Cơ hội và thách thức - Bài 1: Hướng tới nông nghiệp hiện đại

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 và Đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp của tỉnh liên tục ghi những dấu mốc quan trọng. Những 'hình mẫu' của ngành Nông nghiệp trong tương lai đã xuất hiện. Tư duy sản xuất nông nghiệp đang dần được thay thế bằng tư duy kinh tế nông nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng cao, bởi có nhiều hơn những sản phẩm xuất khẩu, ngoài những sản phẩm truyền thống như chè, gỗ, các sản phẩm OCOP mang đặc trưng vùng miền của tỉnh cũng đã vươn tầm thị trường thế giới… Báo Tuyên Quang giới thiệu loạt bài viết về vấn đề này.