Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 33/2021/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong hoạt động kiểm dịch, bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Từ ngày 05/7/2021, Thông tư 33/2021/TT-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong hoạt động kiểm dịch và bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực nông nghiệp, có hiệu lực thi hành.
Ngày 17/5/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 33/2021/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong hoạt động kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Sau phản ánh của VietNamNet về kết quả thẩm định giá cây ăn quả có sự chênh lệch lớn giữa các huyện tại tỉnh Điện Biên, UBND tỉnh và các huyện có văn bản chỉ đạo khẩn trương xác minh, làm rõ.
Cùng một giống cây nhưng kết quả thẩm định tại các huyện của tỉnh Điện Biên lại chênh lệch lớn khiến dư luận đặt nghi vấn về việc có hay không việc 'nâng khống' giá cây ăn quả từ nguồn ngân sách.
Thời gian qua, Đồng Nai rất quan tâm thu hút đầu tư nông nghiệp công nghệ cao bằng những chính sách hỗ trợ, khuyến khích thiết thực cho nông dân, doanh nghiệp. Theo đó, các mô hình nông nghiệp công nghệ cao không ngừng được nhân rộng vào thực tế.
Được sự quan tâm, hỗ trợ kinh phí của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, từ năm 2017, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Sông Mã triển khai thực hiện Dự án 'Xây dựng mô hình ghép cải tạo vườn nhãn tại các tỉnh miền núi phía Bắc' tại các xã: Chiềng Sơ, Nà Nghịu, thị trấn Sông Mã (Sông Mã). Đây là vùng quy hoạch sản xuất nhãn, có đầy đủ các điều kiện để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Để 'trẻ hóa' cây ăn quả trồng lâu năm có năng suất, chất lượng thấp, người dân các địa phương trên địa bàn tỉnh đã nghiên cứu, thực hiện công nghệ cắt, ghép để cải tạo. Bước đầu đã mang lại thành công và đang được nhân rộng.
Mùa vụ 2019-2020, Nông trường 9 được Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng giao quản lý, sản xuất 7,25 ha giống phục vụ công tác tái canh, trồng mới cho công ty. Trong đó, vườn nhân 2,05 ha, vườn ươm 5,2 ha.
Cao 2,7m, cây mai vươn lên đầy sức sống được ông chủ vườn phát giá 900 triệu đồng. Hiện đã có người trả giá 800 triệu nhưng ông không bán.
Xuất phát từ kinh nghiệm làm nông nghiệp lâu năm kết hợp tìm hiểu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nhiều nông dân tại huyện Trảng Bom đã triển khai thành công với mô hình trồng ca cao xen điều, cho lợi nhuận gấp 2-3 lần so với trồng điều đơn thuần.
Với niềm đam mê sưu tầm hoa xương rồng, vợ chồng chủ vườn xương rồng Duy Khoa đã lai tạo, nhân giống hơn 1.000 chủng loại hoa xương rồng về trồng tại khu vườn nhà mình.
Cao 2,7m, cây mai vươn lên đầy sức sống được ông chủ vườn phát giá 900 triệu đồng. Hiện đã có người trả giá 800 triệu nhưng ông không bán.
Trong một năm vừa qua, chủ vườn đào thất thốn ở Hiệp An, Đức Trọng bất ngờ phát hiện màu hoa trắng đột biến bung nở, nhiều khách hàng đặt mua giá cao vượt trội. Dự kiến Festival Hoa Đà Lạt cuối năm 2019, hoa đào trắng ở đây được 'trình làng' phục vụ nhu cầu thưởng lãm mới lạ của khách địa phương và khách du lịch.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng đã ban hành tiêu chuẩn xuất vườn ươm đối với 6 loại cây công nghiệp (điều ghép, ca cao ghép, cà phê ươm hạt, cà phê ghép, chè ươm hạt, chè cành) và 4 loại cây ăn quả (bơ ghép, sầu riêng ghép, măng cụt, chuối La Ba) trên địa bàn.