Loài cây gỗ này rất quý hiếm, giá trị cao, có thể lên tới 20 tỷ đồng cho một mét khối, nhờ khả năng chống chịu, không hấp thụ nước và có mùi hương dễ chịu.
Sau bốn lần đấu giá không ai tham gia, UBND huyện Sa Thầy quyết định điều chỉnh, giảm giá bán đấu giá và bán thành công 'cây gỗ lạ' 20 triệu đồng.
Chỉ vô tình nhặt cành cây về cho cháu trai chơi, lão nông tá hỏa khi phát hiện mình cầm báu vật cấp quốc gia.
Ban đầu ông hi vọng khúc gỗ sẽ đem lại món hời cho gia đình nhưng không ngờ cậu con trai sau khi nhìn thấy lại tái mặt vì sợ hãi.
Vì có giá trị cực kì lớn nên những cây gỗ này được sắp xếp an ninh cực kì nghiêm ngặt.
Cây gỗ thu không chỉ được biết đến với vẻ đẹp và giá trị sinh thái mà còn được tôn vinh như một loài 'thần thụ' – loài cây mang đến sự bảo hộ linh thiêng, kết nối giữa hai giới âm dương.
Đây là loại gỗ rất quý hiểm bởi cây rừng đã bị khai thác gần hết, được ví như 'khối vàng lộ thiên' khổng lồ. Mỗi cây gỗ trên 20 năm tuổi có giá hàng chục tỷ đồng.
Vì không biết số gỗ vớt được là gỗ quý hiếm nhất thế giới, ông lão đã phơi mưa nắng suốt 6 năm, kết quả đã khiến ông khóc thầm suốt phần đời còn lại.
Nguyễn Văn Bình (1980, trú xã Yang Bắc, H. Đak Pơ, Gia Lai) thuê Nguyễn Văn San (em ruột Bình), Đinh Xuất, Đoàn Văn Mơ, Đinh Văn Kmơt và Đinh Văn Thước vào tiểu khu 750 và 752 (xã Đăk Tơ Pang, H. Kông Chro, Gia Lai) khai thác gỗ trái phép.
Vì cái lợi trước mắt, một số người đã làm liều bằng việc đốn hạ cây rừng, mang đi bán. Và, khi bị cơ quan chức năng phát hiện, họ phải trả với giá quá đắt, bằng một bản án hình sự. Dưới đây là hai trong nhiều trường hợp như vậy.
Hơn một tháng sau bão số 3 (Yagi), những vạt rừng vùng lõi trong Vườn quốc gia Cát Bà (huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng) vẫn tan hoang, xơ xác.
Sự cố chấp của con trai lão nông đã dẫn đến việc gia đình ông bị xử phạt một khoản tiền không hề nhỏ.
Tình trạng phá rừng trên địa bàn xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đang nóng lên từng ngày, khi hàng loạt các vụ phá rừng liên tiếp được phát hiện trong thời gian ngắn.
Khoảng 60 cây keo tại rừng đặc dụng thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu bị đốn hạ giữa ban ngày, gần QL1A nhưng không được phát hiện kịp thời.
Ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi) những vạt rừng vùng lõi Vườn quốc gia Cát Bà ở huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng thiệt hại nặng nề. Cả cánh rừng hàng vạn cây xanh gãy ngang thân, cành lá bị tuốt sạch trơ trọi thân gỗ. Hiện một số khu vực cây rừng bắt đầu hồi phục màu xanh.
Ngày 16-10, Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông cho biết đã có báo cáo gửi Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai về vụ bắt giữ xe tải vận chuyển gỗ trái phép trên địa bàn. Qua truy xuất nguồn gốc, cơ quan Kiểm lâm xác định có 49 cây gỗ dầu ở xã biên giới Ia Mơ bị cưa hạ trái phép tương đồng với số gỗ vận chuyển trên xe tải.
Trong những năm gần đây, xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai là địa phương thường xuyên xảy ra các vụ phá rừng nghiêm trọng. Đáng chú ý, các đối tượng phá rừng không chỉ đơn thuần là người dân địa phương mở rộng đất canh tác mà còn có sự tham gia của các nhóm có tổ chức, sử dụng phương tiện cơ giới để khai thác, vận chuyển gỗ trái phép. Mặc dù chính quyền địa phương đã và đang nỗ lực triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn, tuy nhiên tình hình tại đây vẫn diễn biến phức tạp.
Sáng 16-10, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai cho biết: Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông vừa có báo cáo về vụ bắt giữ xe tải vận chuyển gỗ trái phép trên địa bàn. Qua truy xuất nguồn gốc, có 49 cây gỗ dầu ở xã biên giới Ia Mơ bị cắt hạ trái phép có tương đồng với số gỗ chất trên thùng xe tải.
Sáng 16-10, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai cho biết: Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông vừa có báo cáo về vụ bắt giữ xe tải vận chuyển gỗ trái phép trên địa bàn. Qua truy xuất nguồn gốc, có 49 cây gỗ dầu ở xã biên giới Ia Mơ bị cắt hạ trái phép có tương đồng với số gỗ chất trên thùng xe tải.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đang tiến hành xác minh vụ việc 60 cây gỗ keo ở rừng đặc dụng thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) bị đốn hạ bất ngờ.
Câu chuyện 'hồi sinh' cho những cánh rừng 'chết' đang là vấn đề bức thiết đối với Quảng Ninh, khi những cánh rừng xanh mướt - kế sinh nhai của hàng nghìn người nơi đây đã bị tàn phá sau bão Yagi.
Doanh nghiệp ngành gỗ phải đáp ứng Quy định Chống mất rừng (EUDR) do Liên minh châu Âu (EU) ban hành khi xuất khẩu vào thị trường này. Nhưng đến giờ, các doanh nghiệp vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể, nên vừa sản xuất, vừa thấp thỏm.
Thời điểm đó, người đàn ông này biết cây gỗ quý mình đào được là 1 trong những loại gỗ quý hàng đầu Việt Nam nên nhất quyết không bán giá rẻ, chờ cơ hội 'đổi đời.
Khoảng 6h sáng 14/10 (giờ địa phương), một đoàn tàu trên tuyến River Line đang chở khách từ vùng ngoại ô bang New Jersey (Mỹ) thì bất ngờ đâm trúng một cây gỗ lớn chắn ngang đường ray.
Sau khi báo Kinh tế & Đô thị phản ánh về tình trạng khai thác khoáng sản trái phép và phá rừng tại huyện Ea Kar (tỉnh Đắk Lắk), PV đã làm việc với lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk và lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Ea Kar.
Hàng chục cây gỗ thuộc rừng đặc dụng Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu (Thanh Hóa) bị chặt hạ trái phép, nhiều khối gỗ đã bị vận chuyển khỏi hiện trường.
Qua thống kê, khoảng 60 cây gỗ rừng đặc dụng ở Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu (Thanh Hóa) bị đốn hạ, hiện chưa rõ thủ phạm
Với tinh thần 'Đoàn kết- Năng động- Sáng tạo- Hợp tác-Phát triển', phát huy vai trò nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn..., hướng đến đô thị sinh thái, hiện đại, thông minh và đáng sống, trong những năm qua, Hội Nông dân TP Đà Nẵng đã thực hiện thắng lợi nhiều nhiệm vụ, chỉ tiêu về kinh tế-xã hội..., góp phần xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của cả nước.
Từ bỏ lợi ích kinh tế trước mắt, nhiều hộ trồng rừng trên địa bàn Đà Nẵng mạnh dạn chuyển đổi rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn với mong muốn góp sức 'vá' rừng, tạo sinh kế bền vững dưới tán rừng cho thế hệ sau.
Hàng chục cây gỗ có đường kính rất lớn của rừng đặc dụng thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu (Thanh Hóa) bất ngờ bị đốn hạ ngổn ngang
Khi mới theo dõi clip, nhiều người nghĩ rằng báo hoa mai sẽ lập tức lao ra săn mồi. Tuy nhiên thực tế lại không phải vậy.
Sau 3 lần mang ra đấu giá, cơ quan chức năng vẫn chưa thể bán được 4,3m3 gỗ được trục vớt dưới ruộng của một hộ gia đình tại huyện Sa Thầy (Kon Tum).
Cây gỗ đào được có tuổi đời từ 3.000 – 10.000 tuổi, ước tính giá trị không dưới 300 tỷ đồng. Vì vậy, ngay sau khi nhóm công nhân đào được cây gỗ quý hiếm, công trường đã lập tức bị phong tỏa.
Sau khi người đàn ông 'đổi đời' nhờ đào được gỗ quý, hàng xóm nói ra nói vào, người ganh tị, người tiếc nuối vì đã bỏ lỡ vận may.
Theo phân tích của các chuyên gia, cây thuộc nhóm gỗ quý hiếm có tuổi đời khoảng 1500 tuổi với đường kính gần 4 m, thân thẳng đứng, cao khoảng 70 m.
Thảo Cầm Viên - doanh nghiệp 100% vốn thuộc Ủy ban Nhân dân TP HCM, báo lãi chỉ 300 triệu đồng trong quý 2/2024.
Đặc tính và sự quý hiếm của loài gỗ này đã đẩy mức giá của nó lên cao ngất ngưởng, là loại gỗ chỉ có đại gia mới có khả năng sở hữu.
Ngày 10-10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) cho biết, đã khởi tố 22 đối tượng, trong đó có 3 đối tượng; Mai Đăng Nguyên (2007), Mai Tiến Đạt (2005) và Nguyễn Quốc Thiện (2006, cùng trú xã Hòa Tiến, H. Krông Pắc) về hành vi: 'Gây rối trật tự công cộng'.
Ngày 10/10, Ban Chỉ đạo 138 tỉnh Bạc Liêu tổ chức trao thưởng đột xuất cho Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh về thành tích phá nhanh vụ án 'Giết người' xảy ra ngày 19/9 tại ấp Bà Ai I, xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân.
Chàng trai không thể ngờ rằng khúc gỗ có hình thù như động vật anh mang về lại là khúc gỗ quý ngàn năm, có giá trị cực kì lớn. Đúng là tổ tiên đã phù hộ cho anh thật may mắn.
Cây cao nhất Việt Nam có đường kính hơn 5m trong Vườn quốc gia Pù Mát là loại cây có trong sách đỏ Việt Nam, thuộc dạng nguy cấp, cần được bảo tồn.
Từ xa xưa loại cây thân gỗ này đã được dùng trong y học như 1 loại thần dược quý, được liệt vào danh sách thực vật hoang dã cần bảo vệ cấp III quốc gia ngoài ra thân cây còn có giá trị kinh tế cao.
Ông Nguyễn Thanh Khương, Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh cho hay, ước tính có khoảng 6 triệu tấn vật liệu rất dễ cháy như thân, cành, rễ, lá đang khô dần trong các khu rừng bị thiệt hại sau bão số 3.
Từ tin báo của người dân, chiều 7-10, Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông phối hợp Công an huyện triển khai lực lượng kiểm tra xe tải chở gỗ rừng nghi khai thác trái phép lưu thông từ xã biên giới Ia Mơ ra xã Ia Me (H. Chư Prông, Gia Lai).
Ngày 8-10, Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông đang tạm giữ một xe tải chở gỗ rừng đang lưu thông từ xã biên giới Ia Mơ ra xã Ia Me (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai).