Theo các chuyên gia, phải có cơ chế và chính sách rõ ràng để phát triển tài chính xanh, đặc biệt là các hình thức khuyến khích như giảm lãi suất, gia hạn vay…
Xu hướng chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu, khách quan, không thể đảo ngược và là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới nhằm phát triển thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và đảm bảo an toàn công bằng về xã hội.
Phát triển đồng bộ hạ tầng cụm công nghiệp (CCN) có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho lao động địa phương, góp phần tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp. Thời gian qua, tỉnh đã ban hành các cơ chế, chính sách, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh xúc tiến, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng CCN theo quy hoạch, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Để giúp doanh nghiệp dệt may và da giày Việt Nam bứt phá trong cuộc đua xanh hóa, Bộ Công thương đang thúc đẩy các chương trình hỗ trợ đặc biệt từ nhập khẩu công nghệ sạch đến xây dựng thương hiệu xanh đạt chuẩn quốc tế. Mục tiêu không chỉ dừng lại ở giảm phát thải mà còn tạo ra sức hút cho hàng Việt trên thị trường Mỹ và EU.
Phát huy tối đa lợi thế, cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế, Quảng Ninh đã và đang ưu tiên triển khai các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) đến năm 2030 đặt ra mục tiêu 'phát triển các công cụ tài chính xanh, tài chính bền vững'. Đây sẽ là các trụ cột quan trọng trong việc xây dựng thị trường vốn xanh, bền vững, góp phần phát huy vai trò là kênh huy động vốn trung và dài hạn, nguồn tài chính cần thiết cho các dự án liên quan đến năng lượng tái tạo, công nghệ sạch, xanh và các dự án bảo vệ môi trường khác.
Đổi mới sáng tạo xanh (ĐMST) đã được các DN Thủ đô quan tâm, song hoạt động này còn khá hạn chế. Để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy DN ĐMST xanh, cần có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính quyền, sự tham gia của cộng đồng và trách nhiệm của các DN.
Việt Nam là đối tác ưu tiên của Liên minh châu Âu (EU) ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. EU mong muốn hai bên tiếp tục thúc đẩy, đưa quan hệ hợp tác lên tầm cao mới tương xứng với tiềm năng, vị thế của hai bên.
Ngày 22/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và ông Niclas Kvarnström, Tổng Vụ trưởng Tổng vụ châu Á-Thái Bình Dương thuộc Cơ quan Đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) đã đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-EU trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác và Hợp tác Việt Nam-EU (PCA).
Ngày 22-10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và ông Niclas Kvarnström, Tổng Vụ trưởng Tổng vụ Châu Á – Thái Bình Dương thuộc Cơ quan Đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) đã đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-EU trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác và Hợp tác Việt Nam-EU (PCA).
Để giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu, chủ động nắm bắt cơ hội của quá trình chuyển đổi carbon thấp, UBND tỉnh Thái Nguyên đang triển khai kế hoạch hành động tăng trưởng xanh để thực hiện hiệu quả phương án bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu và mục tiêu tăng trưởng xanh.
Văn phòng Chiến lược và Chính sách Thương mại (TPSO) Thái Lan hôm 21/10 khuyến cáo các doanh nghiệp Thái Lan cần theo dõi chặt chẽ tình hình và chuẩn bị các biện pháp ứng phó linh hoạt nhằm giảm thiểu những tác động kinh tế tiềm tàng từ cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới, dự kiến diễn ra vào ngày 5/11.
Được công nhận là thành phố sáng tạo của UNESCO từ năm 2019, hiện Hà Nội đang trong quá trình ứng dụng chuyển đổi số, KHCN để cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế - xã hội, điều đó thể hiện trong trong các chương trình hành động cụ thể và mạnh mẽ nhằm xây dựng thành phố thông minh, sáng tạo.
Đề nghị doanh nghiệp châu Âu tăng cường đầu tư trung tâm nghiên cứu tại Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng tái tạo xanh, nông nghiệp thông minh…
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết thị trường năng lượng toàn cầu đang bước vào 'kỷ nguyên điện' mới do Trung Quốc dẫn đầu, với nhu cầu nhiên liệu hóa thạch dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này.
Thời gian qua, việc đẩy mạnh chuyển đổi số, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chỉ số PCI luôn được tỉnh Ninh Bình xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Việc chuyển đổi số giúp cho doanh nghiệp Ninh Bình có sự phát triển bứt phá, nhất là với các đơn vị mạnh dạn thực hiện đổi mới sáng tạo, tăng cường sử dụng công nghệ cao, công nghệ sạch trong sản xuất, kinh doanh.
IEA dự đoán năng lượng sạch sẽ đáp ứng hầu như toàn bộ tăng trưởng nhu cầu năng lượng trong giai đoạn 2023-2035, khiến nhu cầu của các loại nhiên liệu hóa thạch đạt đỉnh trước năm 2030.
Ngày 17/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) tổ chức Hội nghị Kết nối ngân hàng–doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp.
Theo báo cáo thường niên Triển vọng năng lượng thế giới năm 2024 của Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), công suất năng lượng hạt nhân và năng lượng tái tạo của thế giới đang tăng nhanh chóng và đến năm 2030, hơn một nửa năng lượng của thế giới sẽ được sản xuất từ các nguồn phát thải thấp.
Hơn 1 tháng sau tấn thảm kịch, người dân Làng Nủ lại chung tay, tất bật xây dựng lại mảnh đất đau thương. Từng luống rau, vườn hoa được trồng theo công nghệ sạch, rào dậu đẹp đẽ kĩ càng được xây lên cẩn thận quanh làng. Thực sự 'mặt trời' lại hé, 'hoa' lại nở trên đất Làng Nủ.
Chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM đến nay đã thực hiện được 490.138 tỷ đồng cho 153.151 khách hàng, đạt 96,13% tổng số gói tín dụng các tổ chức tín dụng đã đăng ký từ đầu năm và bằng 77% tổng số tiền đã thực hiện năm 2023.
Ông Hoàng Minh Ngọc, Phó Tổng giám đốc Agribank cho biết, ngân hàng này đang có nhiều thay đổi trong hoạt động kinh doanh theo hướng tăng tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp lên 35% và 65% khách hàng cá nhân để đưa vốn đến sản xuất kinh doanh nhanh hơn.
Sau cơn bão lũ lịch sử, người dân thôn Làng Nủ đang từng bước hồi sinh, vượt qua nỗi đau để ổn định cuộc sống.
Mục tiêu đến năm 2030, toàn tỉnh phấn đấu 90% cơ sở chăn nuôi quy mô lớn và 60% cơ sở chăn nuôi quy mô vừa áp dụng công nghệ chuồng trại khép kín, có hệ thống thu gom, xử lý chất thải hiện đại, đảm bảo kỹ thuật và vệ sinh môi trường theo quy định.
Theo Quyết định phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh Hải Dương đặt mục tiêu đến năm 2025, có khoảng 340 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp công nghiệp công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sạch, các doanh nghiệp lắp ráp lớn mang lại giá trị kinh tế cao; đến năm 2030, phấn đấu đạt khoảng 580 doanh nghiệp.
Singapore sẽ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai hoàn toàn dịch vụ tiếp nhiên liệu kỹ thuật số cho cảng biển vào năm 2025…
Ấn Độ đặt mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất công nghệ sạch toàn cầu vào năm 2030 thông qua các chính sách khuyến khích. Tuy nhiên, những thách thức liên quan đến đổi mới công nghệ, khoảng cách về cơ sở hạ tầng và rủi ro chính trị có thể cản trở quá trình phát triển của nước này.
Sáng 12/10, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hải Dương cùng Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2002 – 13/10/2024).
Ngày 11/10, Đoàn công tác của Thành ủy Hải Phòng làm việc với Ban Thường vụ Quận ủy Hải An về kết quả thực hiện chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 – 2025 và tình hình phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2024, trọng tâm là công tác thu ngân sách và giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn quận.
Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu khẳng định Hải Dương đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Ngày 11/10, tại thành phố Phú Quốc, Bộ Công Thương phối hợp với tỉnh Kiên Giang tổ chức 'Hội nghị ngành công thương các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam lần thứ X năm 2024', nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2023 và 9 tháng năm 2024, đề ra giải pháp thực hiện 3 tháng cuối năm 2024. Đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương, các tỉnh, thành phố trong và ngoài khu vực phía Nam tham dự hội nghị.
Năm 2024 sẽ là năm đánh dấu đỉnh điểm của lượng khí thải từ năng lượng, theo báo cáo Triển vọng Chuyển đổi Năng lượng của DNV.
Hải Phòng cũng đã định hướng chuyển đổi số một số ngành kinh tế chính, trong đó khuyến khích các doanh nghiệp số hỗ trợ.
Thành phố Hải Phòng xác định phát triển kinh tế số với 4 trụ cột gồm: công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số là động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
Sáng 9/10, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh phối hợp với Sở Công Thương tổ chức hội thảo tư vấn, phản biện Đề án 'Phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, thân thiện môi trường, dựa trên năng lực kết nối doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp trong nước, đồng bộ hóa giữa phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị'.
Sáng 9/10, đồng chí Nguyễn Cao Sơn, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đến thăm và chúc mừng Công ty TNHH Thiên Phú và Công ty cổ phần Du lịch Tân Phú (huyện Gia Viễn) nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10). Cùng đi có đại diện Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Chính phủ Pháp đang xem xét việc áp đặt một loại thuế mới đối với các nhà máy điện nhằm cân đối ngân sách năm 2025, mà không làm tăng chi phí cho người tiêu dùng, một đề xuất gây tranh cãi trong giới năng lượng.
Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) Bình Dương, ước trong 9 tháng năm 2024 vốn đầu tư thực hiện của các doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn tỉnh đạt gần 1,6 tỷ USD, tăng 23,67% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt 79,65% kế hoạch năm 2024. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt hơn 1,3 tỷ USD, tăng 22,7%; khu vực kinh tế trong nước đạt 277 triệu USD, tăng 28,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Làn sóng đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc đang thúc đẩy sự hình thành các trung tâm công nghiệp mới ở những quốc gia như Thái Lan, Indonesia...
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 1/10 cảnh báo châu lục này đang 'mất vị thế' trong cuộc đua công nghệ toàn cầu và phải tăng cường chi tiêu cho nghiên cứu để 'lật ngược tình thế'.
Tín dụng xanh đang trở thành xu hướng thức đẩy các dự án tiết kiệm, tái tạo năng lượng và công nghệ sạch, hướng tới phát triển bền vững.
EU đang áp đặt các hạn chế mới đối với các công nghệ có nguồn gốc từ Trung Quốc trong các dự án hydro của họ, hạn chế sử dụng chúng ở mức 25% tổng công suất. Quyết định này nhằm bảo vệ an ninh nguồn cung năng lượng và thúc đẩy ngành công nghiệp địa phương.
Đối với một quốc gia đang trên đà công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc duy trì tăng trưởng kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường.
Trong khuôn khổ Sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2024 (Techconnect and Innovation Vietnam 2024) diễn ra từ 30/9 đến 1/10 tại Hà Nội, sáng 30/9, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Ban Quản lý) tổ chức Diễn đàn Xúc tiến đầu tư công nghệ cao. Hoạt động thu hút sự tham dự của khoảng 200 đại biểu gồm đại diện lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ; UBND thành phố Hà Nội cùng các sở, ngành; một số Bộ, ngành; đông đảo doanh nghiệp, nhà đầu tư…
Theo Đại sứ Hành động vì Khí hậu của Singapore Ravi Menon, các động lực nhằm thúc đẩy nhu cầu đối với tài sản xanh đang góp phần gây ra lạm phát trong thời gian ngắn hạn, bởi nguồn cung năng lượng tái tạo và các công nghệ sạch khác tăng trưởng còn khá chậm.
Chuyển đổi sang năng lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích lớn cho môi trường, kinh tế và xã hội. Do đó, các doanh nghiệp hãy hành động ngay hôm nay, đầu tư vào công nghệ sạch, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, và cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội vì một tương lai xanh, bền vững hơn cho thế hệ mai sau.
Đánh giá thị trường Việt Nam rất quan trọng với Canada, Cơ quan phát triển xuất khẩu Canada (EDC) dự kiến sẽ khai trương Văn phòng tại Việt Nam vào tháng 11/2024.
Theo kế hoạch, từ nay đến năm 2027, Việt Nam sẽ tập trung vào việc xây dựng cơ chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon và kết nối với thị trường quốc tế vào năm 2028.