Su-27 là dòng tiêm kích chủ lực mạnh nhất của không quân Ukraine, nước này cũng đã nâng cấp một số chiếc lên chuẩn hiện đại hơn. Tuy vậy số lượng quá ít và ngay cả khi nâng cấp thì chúng cũng không đủ tầm để đối đầu với Su-35 Nga.
Trong quá khứ, Mỹ đã săn lùng bản thiết kế tiêm kích Yak-141 huyền thoại của Liên Xô để học tập công nghệ cho những dự án hàng không tương lai của mình.
Ngư lôi siêu khoang VA-111 Shkval với tốc độ cực cao chính là yếu tố quyết định chiến thắng trong những trận chiến sinh tử giữa tàu ngầm Nga và chiến hạm đối phương.
Mọi quốc gia sản xuất máy bay quân sự đều muốn sở hữu công nghệ tàng hình giúp máy bay tránh sự phát hiện của radar đối phương. Nhưng ít ai biết rằng, ngay từ năm 1936, Liên Xô đã tạo ra chiếc phi cơ có khả năng tàng hình trên bầu trời.
Trong lịch sử hơn một thế kỷ tàu ngầm hiện đại, các tàu ngầm đã nhiều lần va chạm nhau và tham chiến.
Xe chiến đấu bộ binh mang pháo 125 mm BMT-72 nếu có màn thể hiện xuất sắc tại chiến trường Donbass sẽ giúp nó có triển vọng xán lạn hơn so với hiện nay.
Tập đoàn Nhà nước Rostec của Nga vừa công bố tóp những loại đạn đặc biệt nhất do các công ty thành viên sản xuất. Trong đó có đạn bắn êm nhất, dài nhất, nhỏ nhất, phát quang và loại có hai viên.
Chiến đấu cơ Su-27 của Ukraine đang là dòng tiêm kích chủ lực mạnh nhất của không quân nước này. Dù được thừa hưởng tới 67 chiếc chiến đấu cơ hạng nặng này, nhưng hiện tại Kiev chỉ còn khoảng 16 chiếc đang hoạt động.
Tập đoàn Nhà nước Rostec của Nga vừa công bố tóp những loại đạn đặc biệt nhất do các công ty thành viên sản xuất. Trong đó có đạn bắn êm nhất, dài nhất, nhỏ nhất, phát quang và loại có hai viên.
Tàu sân bay 'quái vật' thời Liên Xô, thiết kế vào đúng lúc đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh có thể sắp được đóng mới cho Hải quân Nga.
Giữa thập niên 1950, tình hình quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp. Sự lớn mạnh của các kho vũ khí hạt nhân Liên Xô và Hoa Kỳ có thể dẫn đến một cuộc xung đột toàn diện khi sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Vào ngày 6/10/1977, tiêm kích thế hệ thứ tư MiG-29 Fulcrum của Liên Xô do phi công thử nghiệm Alexander Fedotov điều khiển đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên.
Việc sử dụng máy bay không người lái (UAV) được coi là phổ biến trong các cuộc chiến tranh hiện đại ngày nay, cũng như trong tương lai gần.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) thế hệ mới có tên định danh Kedr dự kiến sẽ thay thế vai trò của Topol-M và Yars trong Lực lượng hạt nhân chiến lược Nga, vũ khí trên đang khiến NATO 'lên cơn sốt'.
Cách đây không lâu tập đoàn Kalashnikov đã giới thiệu mẫu vũ khí mới nhất của mình – súng tự động cỡ nhỏ AM-17, có thể thay thế được AKC-74U huyền thoại.
Vào ngày 6/10/1977, tiêm kích thế hệ thứ tư MiG-29 Fulcrum của Liên Xô do phi công thử nghiệm Alexander Fedotov điều khiển đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên.
Thay vì chỉ thị cho bộ binh, UAV Nga sẽ nhận thông tin và tọa độ mục tiêu từ lực lượng bộ binh để tấn công và tiêu diệt địch.
Tiêm kích tàng hình thế hệ năm J-20 của Trung Quốc mặc dù thua kém rất nhiều so với F-22 nhưng nếu áp dụng chiến thuật hợp lý vẫn có thể mang về kết quả có lợi.
Siêu máy bay ném bom tàng hình của Nga sẽ có hai động cơ và tầm xa không tiếp nhiên liệu lên đến 12.000 km, hơn ¼ vòng quanh trái đất, mang được đến 30 tấn tải trọng hữu dụng.
Thủy phi cơ A-050 Chaika của Nga có thể thực hiện các chiến dịch đổ bộ và tấn công. Do có khả năng linh hoạt, nên nó được báo chí Mỹ đặt biệt danh là 'quái vật biển'.
Tại Bảo tàng Tăng thiết giáp ở thị trấn Kubinka, ngoại ô thủ đô Moskva (Liên bang Nga), hiện còn đang trưng bày một hiện vật độc nhất vô nhị, đó là tiêu bản duy nhất dòng xe tăng nặng nhất thế giới Panzerkampfwagen VIII Maus.Xe tăng này được gọi một cách mỉa mai là 'Maus', trong tiếng Đức có nghĩa là 'Con chuột'. Tuy nhiên, 'con đẻ' của các nhà chế tạo Đức Quốc xã chưa một lần xung trận trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.Siêu tăng 'Maus' tại Bảo tàng Tăng thiết giáp ở thị trấn Kubinka, ngoại ô thủ đô Moskva. Nguồn: ru.wikipedia.org
Một chương trình đưa người lên Mặt trăng ngốn 4-6 tỷ rúp những năm 1960 của Liên Xô đã hoàn toàn thất bại và nó chấm dứt năm 1974, những mãi đến 1989 dân chúng mới biết đến có một chương trình như vậy.
Mở đường vào hố, nhóm công nhân lờ mờ nhận ra hố đen này được dát kín bằng những vật thể màu xanh.
Horten Ho 229 là một trong những vũ khí nổi tiếng của Đức quốc xã khi nó có thiết kế đi trước thời đại. Sự tương đồng trong thiết kế đặt ra nghi vấn rằng có thể oanh tạc cơ tàng hình nổi tiếng B-2 Spirit của Mỹ đã bắt chước khí tài này.
Đầu tháng 12/1997, chiếc máy bay AN-124, một trong những máy bay lớn nhất sản xuất trong nước, đã bị rơi ở Irkutxc. Chiếc Ruslan từng lập không ít kỷ lục - đã rơi xuống khu dân cư vài giây sau khi cất cánh.
Phi công danh dự của Nga, Thiếu tướng Vladimir Popov cho rằng phiên bản hiện đại hóa của tiêm kích tàng hình Su-57 không thể được coi là thuộc thế hệ 5+.
Nhiều chuyên gia quân sự tin rằng việc hiện đại hóa sâu đối với tiêm kích đa năng Su-30SM sẽ gia tăng đáng kể năng lực chiến đấu của Quân đội Nga.
Theo ấn phẩm The Diplomat của Nhật Bản, hạm đội tàu ngầm Nga đã tăng cường sức mạnh vượt bậc, là vấn đề nghiêm trọng đối với NATO.
Đại tá Trần Văn Phúc, Phó Chủ tịch Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Việt Nam điện thoại cho tôi: 'Chuẩn bị nhé, 30 phút nữa chúng tôi sẽ đến đón nhà thơ đi Đakrông'. Theo kế hoạch, sáng hôm đó lãnh đạo hội sẽ tổ chức khánh thành bia lưu niệm 'Đoạn đường Hữu nghị Việt Nam - Cuba' xây dựng năm 1974 - 1975.
Theo Business Insider, thế mạnh tàu sân bay của Mỹ như thời Chiến tranh lạnh không còn khi tên lửa chống hạm siêu thanh Zircon của Nga xuất hiện.
Theo Izvestia, Nga đang phát triển dòng chiến đấu cơ thế hệ mới MiG-41 có tốc độ được đánh giá là nhanh nhất thế giới.
Theo bình luận từ các chuyên gia quân sự Trung Quốc, tiêm kích tàng hình Su-57 của Nga chưa đủ tiêu chuẩn để được phân loại là chiến đấu cơ thế hệ thứ năm.
Hiện đại hóa tàu chống ngầm cỡ lớn đã tăng khả năng chiến đấu của nó, nhưng muốn nhiều hơn thế.
Việc bắn hạ chiếc máy bay ném bom trang bị lò phản ứng hạt nhân như Tu-119 (Tu-95LAL) sẽ tương đương với một vụ nổ nguyên tử lớn và làm nhiễm xạ diện tích rất rộng.
Viện Khoa học và Công nghệ quân sự cần bám sát xu hướng phát triển, ứng dụng các thành tựu mới để nghiên cứu, phát triển hệ thống vũ khí, khí tài mới, phục vụ Quân đội và tham gia phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 11/10, tại Hà Nội, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự (Bộ Quốc phòng) tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (12/10/1960 - 12/10/2020) và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.