Nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, bên cạnh triển khai nhiều chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư, thời gian qua, tỉnh Bắc Giang còn quan tâm làm tốt công tác bảo vệ môi trường các khu công nghiệp, cụm công nghiệp (KCN, CCN), tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) đầu tư vào địa bàn.
Chiều 26.1, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thực hiện chương trình công tác của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã thăm và chúc tết gia đình chính sách, tặng quà học sinh nghèo tại xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn và công nhân, người lao động tại Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật năng lượng mặt trời Boviet thuộc Tập đoàn vật liệu hợp kim Boway ningba tại Bắc Giang.
Chiều 26/01, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Giáp Thìn 2024, thực hiện chương trình công tác của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã đến thăm và chúc Tết gia đình chính sách, học sinh nghèo tại xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn và công nhân, người lao động tại Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật năng lượng mặt trời Boviet thuộc Tập đoàn vật liệu hợp kim Boway ningba, tại Bắc Giang.
11 tháng năm nay, các nhà đầu tư Trung Quốc đã có 632 dự án mới đăng ký vào Việt Nam, cao nhất trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ. Trung Quốc luôn duy trì là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam.
Công ty TNHH Khoa học kỹ thuật năng lượng mặt trời BoViet (Công ty BoViet) đề xuất thực hiện dự án tại khu công nghiệp Cộng Hòa, phường Cộng Hòa (Chí Linh) với tổng vốn đầu tư 120 triệu USD.
Khi 2 dự án mới đi vào sử dụng, dự kiến sẽ có khoảng 4.000 lao động được tuyển dụng. UBND tỉnh Hải Dương giao Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh phối hợp với các sở, ngành, địa phương, tạo điều kiện thuận lợi về hạ tầng cần thiết để dự án sớm được triển khai...
Chiều 1-4, TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử đối với các bị cáo Jiang Fei (1986, quốc tịch Trung Quốc), Lê Thị Kim Anh (1979, quê tỉnh Hải Dương), Lê Thị Thanh Lộc (1992, quê tỉnh Hà Tĩnh) về tội: Tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép.
Chiều 1/4, TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử đối vớ các bị cáo Jiang Fei (SN 1986, quốc tịch Trung Quốc), Lê Thị Kim Anh (SN 1979, quê tỉnh Hải Dương), Lê Thị Thanh Lộc (SN 1992, quê tỉnh Hà Tĩnh) về tội 'Tổ chức cho người khách nhập cảnh trái phép'.
Bị cáo khai bản thân làm nghề giúp việc, nấu ăn, sau đó được một người Trung Quốc thuê làm giám đốc công ty với mức lương 12 triệu đồng/tháng.
Công an TP Đà Nẵng vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam thêm một bị can liên quan đến đường dây tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép vào Đà Nẵng. Đối tượng bị khởi tố bắt tạm giam là một phiên dịch viên tiếng Trung Quốc, người đã xử lý các loại hồ sơ, giấy tờ để hợp thức cho các đối tượng nhập cảnh trái phép theo diện 'chuyên gia' vào Đà Nẵng.
Lê Thị Thanh Lộc là phiên dịch viên của Công ty TNHH Quản lý đầu tư Việt Nam BOVIET do một người Trung Quốc làm chủ, công ty này đã móc nối với 1 người Trung Quốc để làm hồ sơ nhập cảnh vào Việt Nam trái phép.
Một nữ phiên dịch viên tiếng Trung bị bắt vì làm việc cho một công ty nằm trong đường dây tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép theo diện chuyên gia.
Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Đà Nẵng khởi tố bị can, tạm giam nữ phiên dịch viên tiếng Trung liên quan vụ án tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép.
Trưa 23/6, Công an TP Đà Nẵng tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với Lê Thị Thanh Lộc (29 tuổi, quê Hà Tĩnh, trú tại đường An Hải 14, An Hải Bắc, Sơn Trà, TP Đà Nẵng) về tội tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép.
4 bị can là giám đốc các công ty đã đứng ra ký bảo lãnh cho các công dân Hàn Quốc nhập cảnh vào Việt Nam theo diện 'chuyên gia' mặc dù không có nhu cầu sử dụng lao động người nước ngoài.
Cơ quan Công an vừa khởi tố thêm 4 Giám đốc doanh nghiệp tại Đà Nẵng trong vụ án 'Tổ chức cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam trái phép' đến Đà Nẵng dưới danh nghĩa 'chuyên gia'.