Thay vì quản lý theo cách 'chờ đợi và quan sát' thì Fintech tại Việt Nam cần được chuyển sang cách tiếp cận mới 'thử nghiệm và học hỏi' một cách rộng rãi hơn.
Thị trường Fintech Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai trong khu vực sau Singapore, dự kiến sẽ đạt 18 tỉ USD vào năm 2024 với mức độ cạnh tranh cao.
Chuỗi đổi mới tài chính thế giới Việt Nam 2024 nhằm góp phần thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong ngành Tài chính ngân hàng cũng như khuyến khích hợp tác, tạo ra một hệ sinh thái Fintech chặt chẽ, hiệu quả và bền vững tại Việt Nam.
Lần thứ 2, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp cùng Công ty TradePass (Ấn Độ) tổ chức sự kiện 'Chuỗi đổi mới tài chính thế giới Việt Nam 2024' diễn ra ngày 15 và 16/4/2024 với mục tiêu thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành tài chính ngân hàng cũng như khuyến khích hợp tác, tạo ra một hệ sinh thái Fintech bền vững tại Việt Nam.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Công ty TradePass (Ấn Độ) tổ chức Chuỗi sự kiện Đổi mới tài chính thế giới (World Financial Innovation Series - WFIS) - Việt Nam 2024 từ ngày 15 - 16/04/2024 tại Hà Nội.
Agribank mở rộng kết nối với số lượng trên 45 triệu giao dịch, tổng giá trị giao dịch đạt 60 nghìn tỷ đồng, góp phần tích cực phát triển thanh toán không dùng tiền mặt.
Mặc dù được 'thai nghén' kỹ lưỡng nhưng theo người viết, dự thảo hiện tại dường như chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của các bên liên quan, đặc biệt là Công ty FinTech.
Chấm điểm tín dụng; Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); Cho vay ngang hàng (P2P Lending) là 3 lĩnh vực đang được đề xuất thử nghiệm giải pháp Fintech.
Ngân hàng Nhà nước đã đề xuất thử nghiệm 3 giải pháp Fintech trong bối cảnh lĩnh vực tiềm năng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro này phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.
Sự phát triển nhanh chóng, mở rộng phạm vi của hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) đòi hỏi Việt Nam cần sớm xây dựng quy định về cơ chế thử nghiệm đối với hoạt động này nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật nhân danh Fintech, bảo vệ lợi ích của người sử dụng dịch vụ.
Các giải pháp cấp tín dụng trên nền tảng công nghệ; ứng dụng công nghệ Blockchain trong hoạt động ngân hàng... sẽ không được tham gia Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng...
Thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, thời gian qua, các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) trên địa bàn tỉnh đã và đang tích cực triển khai nhiều hoạt động nâng cấp hạ tầng điện tử, tích hợp số hóa và công nghệ số vào mọi lĩnh vực trong hoạt động ngân hàng với phương châm 'Lấy khách hàng làm trọng tâm' để hướng đến mục tiêu 'Số hóa toàn diện và tối ưu trải nghiệm khách hàng'.
Năm 2023, Agribank tiếp tục tập trung phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, theo hướng mô hình kinh doanh đa dịch vụ theo định hướng phát triển ngân hàng chuyên nghiệp, hiện đại với phương châm 'khách hàng làm trung tâm'.
Bảo mật thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ thông tin dữ liệu và giao dịch trong các tổ chức tài chính. Mặt khác, việc xây dựng hệ thống bảo mật tốt cũng góp phần duy trì sự tin tưởng của khách hàng và nhà đầu tư.
Hiện tại, một người dùng có thể phải cài rất nhiều ứng dụng khác nhau của ngân hàng và bên cung cấp dịch vụ. Nếu có ngân hàng mở (Open Banking), giao dịch của khách hàng sẽ được thực hiện liền mạch, các khoản thanh toán sẽ cùng hiển thị trên một nền tảng. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh mới này hiện vẫn thiếu hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện để phát triển.
Vướng mắc hiện tại theo Phó tổng giám đốc VietinBank, Open Banking là xu thế không còn mới nữa nhưng có nhiều hành lang pháp lý chưa được làm rõ...
Ngày 22/11, Trường Đại học Đại Nam phối hợp cùng trường Đại học Á Châu (Đài Loan) đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam'.
Trong thế giới mà sự đột phá của kỷ nguyên số hóa đang làm chuyển đổi mô hình của các ngành và doanh nghiệp, dữ liệu chính là trung tâm của quá trình ra quyết định. Dịch vụ tài chính - ngân hàng là một trong những ngành dẫn đầu trong cuộc cách mạng về số hóa và sử dụng phân tích dữ liệu làm cơ sở cho khả năng cạnh tranh và đổi mới.
Bài viết đưa ra một bức tranh khái quát về thực trạng phát triển thị trường Fintech (Công nghệ tài chính) ở Việt Nam giai đoạn 2017-2022 ở các chỉ số như: số lượng khách hàng tham gia thị trường, số lượng các nhà cung cấp, số lượng và giá trị các giao dịch trên thị trường. Từ đó, bài viết đưa ra những đánh giá về những thành tựu và hạn chế của thị trường Fintech Việt Nam trong những năm vừa qua, đồng thời chỉ ra những triển vọng phát triển thị trường Fintech ở Việt Nam trong thời gian tới.
Không chỉ doanh nghiệp, các ngân hàng vẫn đang chờ đợi Chính phủ sớm ban hành khung pháp lý về sandbox cho Fintech để có thể mạnh dạn triển khai cho vay online.
Trong nửa đầu năm nay, thị trường Fintech (công nghệ tài chính) tại Việt Nam đang chứng kiến sự sụt giảm thê thảm về nguồn lực tài trợ cho lĩnh vực này.
Khởi nghiệp công nghệ tài chính (Fintech) và ứng dụng ở vùng nông thôn còn rất nhiều dư địa, tiềm năng lớn, nhưng cũng mạo hiểm đòi hỏi các start-up phải có ý tưởng tốt, khác biệt cũng như hành lang pháp lý chặt chẽ, chính sách hỗ trợ thuận lợi hơn.
Nợ xấu, áp lực tăng vốn, suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát, rủi ro an ninh mạng, cạnh tranh với Fintech và sự co hẹp của thị trường vốn đang là những thách thức lớn đối với ngành Ngân hàng, theo Vietnam Report.
Ngày 1/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số lượng công ty Fintech đã tăng 4 lần, lên hơn 154 công ty vào cuối năm 2021. Trong số các công ty Fintech tại Việt Nam, có khoảng 70% là công ty khởi nghiệp. Tuy nhiên, việc ứng dụng các giải pháp công nghệ số vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng đang có nguy cơ tiềm ẩn những rủi ro nhất định.
Chiều 8/12, Trường ĐH Công nghệ TPHCM đã tổ chức chương trình Đối thoại cùng CEO với chủ đề 'FINTECH – Triển vọng nghề nghiệp tương lai'.
Tín dụng đen đội lốt công ty công nghệ, ứng dụng cho vay, nhập nhèm với công ty tài chính khiến khách hàng khó phân biệt và gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty tài chính.
Chủ tịch Cơ quan giám sát ngân hàng Châu Âu (EBA) lo thiếu chuyên gia có chuyên môn cao về tiền ảo trong khi thời hạn áp dụng các quy định mới về lĩnh vực này đang tới gần.
An toàn thông tin là mối quan tâm của mọi người, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Do vậy, việc quy định cụ thể về định danh, xác thực điện tử là cần thiết.
Đại diện các tổ chức tín dụng, công ty Fintech, các trung gian thanh toán… đều bày tỏ mong muốn được kết nối trực tiếp cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia thay vì phải thông qua một bên trung gian.
Ngày 9/6, Hiệp hội Ngân hàng tổ chức cuộc họp góp ý nội dung Dự thảo Nghị định Quy định về định danh và xác thực điện tử nhằm đảm bảo văn bản sau khi ban hành có khả năng thực thi cao, cũng như tạo thuận lợi cho các tổ chức và người dân.
Theo khảo sát của PwC, có 54% ngân hàng tại Việt Nam coi chuyển đổi số là chiến lược cơ bản nhất của mình. Áp lực cạnh tranh trong ngành cũng như từ các công ty Fintech, ví điện tử... đang buộc các ngân hàng phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số này.
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước – NHNN) kỳ vọng, đề án về thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) của Chính Phủ sẽ đến gần hơn với người dân, đặc biệt là giới trẻ. Ngày thẻ Việt Nam chính là cầu nối giúp giới trẻ trải nghiệm những công nghệ thanh toán hiện đại nhất.
Thông qua Nghị định này, Chính phủ tạo cơ chế khuyến khích để doanh nghiệp cung ứng hoặc hợp tác cung ứng các giải pháp, dịch vụ ngân hàng - tài chính theo mô hình kinh doanh đổi mới sáng tạo...
Để tránh rủi ro không đáng có và thắt chặt mối quan hệ với các ngân hàng, doanh nghiệp Fintech đang rất cần một hành lang pháp lý Sandbox...