Ngày 22/11, Trường Đại học Đại Nam phối hợp cùng trường Đại học Á Châu (Đài Loan) đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam'.
Trong thế giới mà sự đột phá của kỷ nguyên số hóa đang làm chuyển đổi mô hình của các ngành và doanh nghiệp, dữ liệu chính là trung tâm của quá trình ra quyết định. Dịch vụ tài chính - ngân hàng là một trong những ngành dẫn đầu trong cuộc cách mạng về số hóa và sử dụng phân tích dữ liệu làm cơ sở cho khả năng cạnh tranh và đổi mới.
Bài viết đưa ra một bức tranh khái quát về thực trạng phát triển thị trường Fintech (Công nghệ tài chính) ở Việt Nam giai đoạn 2017-2022 ở các chỉ số như: số lượng khách hàng tham gia thị trường, số lượng các nhà cung cấp, số lượng và giá trị các giao dịch trên thị trường. Từ đó, bài viết đưa ra những đánh giá về những thành tựu và hạn chế của thị trường Fintech Việt Nam trong những năm vừa qua, đồng thời chỉ ra những triển vọng phát triển thị trường Fintech ở Việt Nam trong thời gian tới.
Không chỉ doanh nghiệp, các ngân hàng vẫn đang chờ đợi Chính phủ sớm ban hành khung pháp lý về sandbox cho Fintech để có thể mạnh dạn triển khai cho vay online.
Trong nửa đầu năm nay, thị trường Fintech (công nghệ tài chính) tại Việt Nam đang chứng kiến sự sụt giảm thê thảm về nguồn lực tài trợ cho lĩnh vực này.
Khởi nghiệp công nghệ tài chính (Fintech) và ứng dụng ở vùng nông thôn còn rất nhiều dư địa, tiềm năng lớn, nhưng cũng mạo hiểm đòi hỏi các start-up phải có ý tưởng tốt, khác biệt cũng như hành lang pháp lý chặt chẽ, chính sách hỗ trợ thuận lợi hơn.
Nợ xấu, áp lực tăng vốn, suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát, rủi ro an ninh mạng, cạnh tranh với Fintech và sự co hẹp của thị trường vốn đang là những thách thức lớn đối với ngành Ngân hàng, theo Vietnam Report.
Ngày 1/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số lượng công ty Fintech đã tăng 4 lần, lên hơn 154 công ty vào cuối năm 2021. Trong số các công ty Fintech tại Việt Nam, có khoảng 70% là công ty khởi nghiệp. Tuy nhiên, việc ứng dụng các giải pháp công nghệ số vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng đang có nguy cơ tiềm ẩn những rủi ro nhất định.
Chiều 8/12, Trường ĐH Công nghệ TPHCM đã tổ chức chương trình Đối thoại cùng CEO với chủ đề 'FINTECH – Triển vọng nghề nghiệp tương lai'.
Tín dụng đen đội lốt công ty công nghệ, ứng dụng cho vay, nhập nhèm với công ty tài chính khiến khách hàng khó phân biệt và gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty tài chính.
Chủ tịch Cơ quan giám sát ngân hàng Châu Âu (EBA) lo thiếu chuyên gia có chuyên môn cao về tiền ảo trong khi thời hạn áp dụng các quy định mới về lĩnh vực này đang tới gần.
An toàn thông tin là mối quan tâm của mọi người, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Do vậy, việc quy định cụ thể về định danh, xác thực điện tử là cần thiết.
Đại diện các tổ chức tín dụng, công ty Fintech, các trung gian thanh toán… đều bày tỏ mong muốn được kết nối trực tiếp cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia thay vì phải thông qua một bên trung gian.
Ngày 9/6, Hiệp hội Ngân hàng tổ chức cuộc họp góp ý nội dung Dự thảo Nghị định Quy định về định danh và xác thực điện tử nhằm đảm bảo văn bản sau khi ban hành có khả năng thực thi cao, cũng như tạo thuận lợi cho các tổ chức và người dân.
Theo khảo sát của PwC, có 54% ngân hàng tại Việt Nam coi chuyển đổi số là chiến lược cơ bản nhất của mình. Áp lực cạnh tranh trong ngành cũng như từ các công ty Fintech, ví điện tử... đang buộc các ngân hàng phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số này.
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước – NHNN) kỳ vọng, đề án về thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) của Chính Phủ sẽ đến gần hơn với người dân, đặc biệt là giới trẻ. Ngày thẻ Việt Nam chính là cầu nối giúp giới trẻ trải nghiệm những công nghệ thanh toán hiện đại nhất.
Thông qua Nghị định này, Chính phủ tạo cơ chế khuyến khích để doanh nghiệp cung ứng hoặc hợp tác cung ứng các giải pháp, dịch vụ ngân hàng - tài chính theo mô hình kinh doanh đổi mới sáng tạo...
Để tránh rủi ro không đáng có và thắt chặt mối quan hệ với các ngân hàng, doanh nghiệp Fintech đang rất cần một hành lang pháp lý Sandbox...
Ông Phạm Quang Minh, Tổng giám đốc Mambu Việt Nam nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với Báo Đầu tư Chứng khoán.
Sự gia tăng nhanh chóng của Fintech đang tạo thách thức cho các nhà hoạch định chính sách, và các tổ chức quản lý, giám sát dịch vụ tài chính. Các cơ quan quản lý có thể phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến quản trị, môi trường pháp lý và sự ổn định tài chính gây ra bởi hệ sinh thái mới.
CII dự kiến huy động 500 tỷ đồng trái phiếu, trong đó sẽ dùng 300 tỷ đồng để thanh toán trái phiếu phát hành năm 2017, chỉ có 200 tỷ đồng dùng vào góp thêm vốn điều lệ của công ty con.
Theo bản án phúc thẩm, Phan Sào Nam phải nộp khắc phục 1.475 tỷ đồng. Đến nay, Phan Sào Nam đã nộp khắc phục phần lớn số tiền và hiện chỉ còn phải thi hành khoảng 9 tỷ đồng. Phan Sào Nam có tài sản 'khủng' cỡ nào?
Các cơ quan chức năng đang hoàn thiện dự thảo nghị định về định danh và xác thực điện tử. Điều này sẽ tạo nền tảng pháp lý tốt hơn cho các ngân hàng đẩy nhanh tốc độ phát triển dịch vụ thanh toán. Tuy nhiên, giới ngân hàng cũng bày tỏ một số băn khoăn về một vài điểm còn chưa rõ ràng trong dự thảo văn bản có thể sẽ khó hiểu trong quá trình thực hiện, dễ dẫn đến những rủi ro hoặc tranh chấp có thể xảy ra.
Ngành công nghiệp bất động sản đã thay đổi rất nhiều trong thập kỷ qua, và các công nghệ mới đang có những tác động hữu hiệu đến cách thức các nhà kinh doanh bất động sản thực hiện công việc hằng ngày của họ. Hiện nay, mức độ thành công của các doanh nghiệp bất động sản đang phần nào thể hiện qua tốc độ chuyển đổi số và số hóa hệ sinh thái kinh doanh.
Chuyển đổi số là xu hướng không thể bỏ qua của các doanh nghiệp. Theo khẳng định của TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, doanh nghiệp cần đầu tư nghiêm túc cho công nghệ nếu muốn có lợi thế để phát triển trong tương lai.
Chuyển đổi số là xu hướng không thể bỏ qua nếu muốn phát triển trong tương lai và Fintech là trọng tâm cần đưa vào chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp (DN), nhưng một trong những việc làm trước tiên là cần phải khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý cho lĩnh vực này.