Nhiều nước trên khắp thế giới, từ châu Mỹ, châu Âu và châu Á,… đang triển khai chương trình tiêm chủng cho trẻ em trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên toàn cầu.
Nhiều quốc gia châu Á đang chạy đua với thời gian phát triển vaccine COVID-19 nội địa trong bối cảnh nguồn cung thế giới vẫn khan hiếm và đại dịch còn kéo dài với sự xuất hiện của các biến thể virus.
Vaccine phòng COVID-19 công nghệ DNA không cần kim tiêm do Ấn Độ phát triển và điều chế được coi là 'yếu tố thay đổi cuộc chơi' trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Tổng cục Quản lý Dược phẩm Ấn Độ ngày 20/8 đã phê chuẩn giấy phép sử dụng khẩn cấp với vaccine ngừa Covid-19 ZyCoV-D do công ty Zydus Cadila nghiên cứu, sản xuất. Đây là vaccine Covid-19 thứ hai do doanh nghiệp Ấn Độ tự phát triển.
Khác với hầu hết các loại vaccine ngừa COVID-19, vốn cần hai liều hoặc thậm chí một liều duy nhất, ZyCoV-D được sử dụng với ba liều.
Cơ quan quản lý thuốc của Ấn Độ đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vắc xin COVID-19 của Zydus Cadila, loại vắc xin DNA đầu tiên trên thế giới ngừa virus Corona ở người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên.
Một công ty của Nhật Bản thông báo năm 2021 sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng thuốc này, trong khi Ấn Độ đã bắt đầu thử nghiệm trên người giai đoạn 2 vắcxin của Đại học Oxford bào chế.