Nghị định 38/2022/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2022 không có quy định về việc trả lương cao hơn ít nhất 7% đối với người làm công việc, chức danh đòi hỏi qua học nghề, đào tạo nghề. Vậy, những người lao động này có còn được hưởng mức chênh lệch này không?
Ngày 5-7, ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, đã ký văn bản gửi LĐLĐ các tỉnh, thành; Công đoàn ngành trung ương; Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam tham gia thực hiện Nghị định số 38/2022/NĐ-CP của Chính phủ về mức lương tối thiểu (LTT) đối với người lao động (NLĐ).
Để nâng cao vai trò và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đề nghị: Các cấp Công đoàn cần tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động, công đoàn, bảo hiểm xã hội… của các doanh nghiệp, nhất là việc thực hiện Nghị định số 38/2022/NĐ-CP của Chính phủ về mức lương tối thiểu đối với người lao động.
Đây là một trong những nội dung trong văn bản 4486 /TLĐ-CSPL của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do Phó Chủ tịch Ngọ Duy Hiểu ký ngày 5.7 gửi các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố; các Công đoàn ngành Trung ương và tương đương và Công đoàn Tổng Công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn về việc Công đoàn tham gia thực hiện Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12.6.2022 của Chính phủ về mức lương tối thiểu đối với người lao động.
Tổng Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa có công văn yêu cầu công đoàn tham gia thực hiện Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022 của Chính phủ về mức lương tối thiểu đối với người lao động.