Đỉnh Bromo, nơi phàm - thiêng một cõi

Trong khoảng 1.500 núi lửa đang hoạt động trên Trái đất, Bromo thuộc số ít có thể rong chơi ngay miệng núi lửa mà vẫn bình an trở về. Chinh phục Bromo, một hành trình đủ dài về mặt khoảng cách, đủ 'phê' bởi cảm giác mạnh, và quá dư kỷ niệm để nhớ về.

Lý do người trẻ thích ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch

Tương truyền, ngày Thất tịch, người độc thân ăn chè đậu đỏ sẽ nhanh chóng 'thoát ế'. Vì thế, những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch được giới trẻ hưởng ứng.

Vì sao ngày Thất tịch thường có mưa ngâu?

Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.

Tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?

Vào ngày Thất tịch 7/7 âm lịch, giới trẻ rộ lên trào lưu ăn chè đậu đỏ. Vậy Thất tịch là ngày gì? Tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Vì sao giới trẻ rủ nhau ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch?

Những năm gần đây, phong trào ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) được đông đảo giới trẻ hưởng ứng. Tuy nhiên, công dụng và lưu ý khi ăn món này thì không phải ai cũng nắm rõ.

Ngày Thất Tịch là ngày gì? Văn hóa ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch

Lễ Thất tịch được gọi là Lễ Tình nhân của Châu Á, vì vậy ngày Lễ này được các bạn trẻ rất đón nhận và cực kỳ phổ biến trong giới trẻ hiện nay. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 4, ngày 22/8 dương lịch.

Những việc nên làm trong ngày Thất tịch

Theo quan niệm dân gian, trong ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) bạn nên và không nên làm một số việc để gặp may mắn trong tình yêu và công việc.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Thất Tịch

Lễ Thất Tịch hay còn gọi mùa tình nhân phương Đông. Lễ Thất Tịch vào mồng 7 tháng 7 Âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Thất tịch

Ngày lễ Thất tịch là ngày 7/7, Ngưu Lang và Chức Nữ sẽ được gặp nhau. Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ 3, ngày 22/8 dương lịch.

Vì sao giới trẻ thường ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?

Ngày lễ Thất tịch, còn gọi Tết ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu, là ngày 7/7 âm lịch hàng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Vào ngày này, nhiều người thường ăn món chè đậu đỏ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết vì sao sinh ra thói quen này.

Vì sao người trẻ thích ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch?

Giới trẻ thường truyền miệng nhau rằng ăn chè đậu đỏ vào ngày Thất tịch để hi vọng tình yêu đôi lứa thêm bền vững hay người độc thân tìm được tình duyên cho bản thân.

Vì sao giới trẻ đua nhau ăn chè đậu đỏ trong ngày lễ Thất tịch?

Những năm gần đây, cứ mỗi khi đến ngày Thất tịch (7/7 âm lịch) là giới trẻ lại đua nhau ăn chè đậu đỏ với mong muốn thoát ế. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nguyên nhân của thói quen đặc biệt này.

Thất tịch là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch?

Năm nay, ngày Thất Tịch 7 tháng 7 âm lịch rơi vào thứ Ba, ngày 22 tháng 8 dương lịch.

Thất tịch là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch

Ngày 7/7 âm lịch là ngày lễ Thất tịch, vậy Thất tịch là ngày gì? Cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch trong bài viết dưới đây.

Lòng từ bi là 'có sẵn'

Lòng từ bi sẽ giúp người ta sống biết bao dung, biết cảm thông hơn trong thời cuộc. Con người sống mà không có lòng từ bi thì không khác nào một cơ thể di chuyển nhưng không có linh hồn.

Chị gái nằm viện vẫn chưa biết ca nương Tú Thanh qua đời

Lễ tang của ca nương Tú Thanh được gia đình lo chu toàn. Bố mẹ cô chưa thể về Việt Nam, trong khi chị gái Tú Uyên vẫn đang nằm viện, chưa rõ tin dữ về Tú Thanh.

'Đúng việc' - cuốn sách của những điều tử tế

Câu chuyện khai minh mà 'Đúng việc' đề cập vốn là một chủ đề gai góc, nếu người viết không thực sự am tường, giàu trải nghiệm và có đời sống nội tâm sâu sắc rất khó làm chủ ngòi bút.

Vào cõi chết để chứng minh có thế giới khác

Điều gì xảy ra với chúng ta sau khi chết hiện vẫn còn là một câu hỏi đầy ám ảnh.

Sự thật thú vị về ngày lễ Thất Tịch ở các nước phương Đông

Ngày lễ Thất Tịch được coi là ngày lễ tình nhân các nước phương Đông. Lễ Thất Tịch hàng năm rơi vào ngày 7/7 Âm lịch. Mỗi nước ở châu Á như Trung Quốc, Việt Nam... có những nét văn hóa độc đáo và thú vị.

Ngày lễ Thất tịch ở các nước châu Á

Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ Năm (tức ngày 4/8 Dương lịch). Đây là một trong những ngày lễ quan trọng trong năm, được coi là ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.

Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch

Năm nay, ngày Thất Tịch 7 tháng 7 âm lịch rơi vào thứ Bảy, ngày 14 tháng 8 dương lịch. Ngày Thất Tịch gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch

Lễ Thất Tịch là ngày 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Đây được coi là ngày lễ tình nhân của phương Đông.

Em bé 3 tuổi trèo qua cửa sổ

Không phải Ông trăm tuổi trèo qua cửa sổ và biến mất trong tiểu thuyết cùng tên của Jonas Jonasson, mà là bé gái 3 tuổi. Không phải tầng trệt của viện dưỡng lão mang tên ngôi nhà Người Già như cụ ông Thụy Điển Allan, mà là tầng 12 chung cư ở Hà Nội. Và không biến mất, tất nhiên.

Nguồn gốc ngày Thất Tịch, tục ăn chè đậu đỏ

Lễ Thất Tịch gắn liền với truyền thuyết Ngưu Lang - Chức Nữ. Vào ngày này, các đôi uyên ương thường đến chùa cầu mong cho tình duyên bền lâu.

Vì sao nên ăn đậu đỏ trong lễ Thất Tịch?

Giới trẻ quan niệm rằng, vào ngày 7/7 âm lịch, nếu ăn một bát chè đậu đỏ sẽ gặp nhiều may mắn về tình duyên.