Cập nhật tin tức đời sống ngày 31/10: Trẻ nguy kịch vì cha mẹ tự làm bác sĩ; Người phụ nữ phải mổ cấp cứu sau khi tiêm dung dịch lạ vào bụng...
Thời điểm giao mùa, người dân có nguy cơ mắc cúm. Bệnh thường diễn biến nhẹ, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch và hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch, người già, trẻ em...
Cảm cúm là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do các virus cúm gây ra. Bệnh dễ lây lan thành dịch mỗi khi giao mùa, thời tiết chuyển lạnh hoặc chuyển nóng thất thường.
Trong thời điểm giao mùa, nhiều người mắc cúm, song thường chủ quan cho rằng đây là căn bệnh thông thường có thể điều trị tại nhà. Tuy nhiên, thực tế không hẳn như vậy, đây là căn bệnh có biến chứng nặng với tỷ lệ tử vong cao.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Bạch Mai đã điều trị hơn 2 nghìn bệnh nhân mắc cúm mùa, với đa số là người cao tuổi, có nhiều bệnh lý nền và nhập viện khi tình trạng nặng.
Hơn 30 năm gắn bó với ngành điều dưỡng, Tiến sĩ Minh Thu đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành, nhất là qua các đợt dịch bệnh phức tạp.
Theo Bộ Y tế, hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, nhất là bệnh cúm mùa...
Việc người đàn ông 51 tuổi ở Bình Định tử vong do mắc cúm mùa là một minh chứng mới nhất cho thấy sự nguy hiểm của cúm mùa, đặc biệt với người cao tuổi và người có bệnh nền.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định vừa xác nhận một trường hợp tử vong do nhiễm cúm A/H1N1 tại huyện Vĩnh Thạnh. Virus cúm A/H1N1 có khả năng lây nhiễm từ người sang người vô cùng mạnh mẽ và tấn công vào phổi gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Ngày 24-10, Đoàn điều tra dịch tễ của Cục Thú y do bà Nguyễn Thị Điệp, Trưởng phòng dịch tễ làm trưởng đoàn cùng với Chi cục Thú y vùng 6, Chi cục Chăn nuôi và thú y Đồng Nai đã có buổi làm việc, điều tra dịch tễ tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (KDL), thành phố Biên Hòa.
Bệnh cúm mùa thường diễn biến nhẹ, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch, hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch.
Bệnh cúm A/H1 thường diễn biến nhẹ, nhưng cũng có thể biến chứng nặng dẫn đến tử vong. Thời điểm giao mùa hiện nay là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh cúm này phát triển.
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm làm 1 người tử vong tại Bình Định, hôm qua, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin, virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic09 (pdm).
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 và có tên là pandemic09 (pdm).
Sau khi bệnh nhân ở Bình Định tử vong do cúm A/H1pdm, Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế lưu ý người dân cảnh giác với bệnh cúm mùa, vì hiện đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các bệnh hô hấp phát triển.
Virus cúm A/H1pdm được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là Pandemic (pdm). Đối với những người mắc bệnh nền, miễn dịch yếu, khi mắc cúm A/H1pdm thì có thể tiến triển nặng, nguy cơ tử vong.
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết đây là chủng cúm mùa thông thường. Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Một người đàn ông 51 tuổi, ngụ huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Địnhđã tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm vào ngày 17/10 vừa qua.
Mới đây, CDC tỉnh Bình Định có báo cáo về trường hợp một người đàn ông 51 tuổi tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm. Vậy đây có phải là chủng cúm mới, mức độ nguy hiểm ra sao?
Bệnh cúm mùa do chủng cúm A/H1N1 là bệnh truyền nhiễm cấp tính thường diễn biến nguy hiểm hơn ở người có bệnh mạn tính
Ông T.V.T ở Bình Định đã tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm, biến chứng sốc nhiễm trùng/hội chứng Cushing do thuốc.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cho biết, Công ty Cổ phần Vườn thú Mỹ Quỳnh đã có thông báo gửi đến Sở về việc hết dịch cúm A/H5N1 tại vườn thú và đón khách thăm quan bình thường.
Vườn thú Mỹ Quỳnh, Long An đã có công văn thông báo hết dịch cúm A/H5N1 và đón khách thăm quan bình thường.
Cục Thú y, Viện Thú y và Viện Nghiên cứu Chăn nuôi Quốc tế (ILRI) phối hợp đồng tổ chức Hội thảo 'Từ nghiên cứu đến chính sách: Cải thiện công tác phòng, chống dịch bệnh động vật tại Việt Nam' trong 2 ngày 17 - 18/10/2024 tại Quảng Ninh.
Việt Nam đang có 5 bệnh nguy hiểm trên động vật được Chính phủ ưu tiên kiểm soát và ban hành kế hoạch quốc gia, bao gồm cúm gia cầm, dịch tả lợn châu Phi, lở mồm long móng, viêm da nổi cục và dại.
Từ đầu tháng 10 đến nay tại tỉnh Điện Biên dịch cúm A có chiều hướng gia tăng, tập trung chủ yếu là người già và trẻ nhỏ. Trước diễn biến bất thường của cúm A ngành y tế khuyến cáo bệnh nhân cần đến các cơ sở y tế để được sớm điều trị trước nguy cơ dẫn tới nhiều biến chứng như: Suy hô hấp, suy tuần hoàn, viêm phổi, viêm não… gây nguy hiểm tới tính mạng . Ghi nhận của Truyền hình thông tấn.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành văn bản hỏa tốc số 12740/UBND-KTN về việc khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống cúm gia cầm A/H5N1 trên động vật hoang dã.
Sau khi có kết quả xét nghiệm đối với 2 mẫu bệnh phẩm lấy tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai đều dương tính với vi rút cúm gia cầm H5N1, các cơ quan chức năng của Đồng Nai đã đồng loạt vào cuộc nhằm ngăn chặn không để dịch bệnh này lây lan, bùng phát.
Việc chăm sóc hổ ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn được kiểm soát chặt chẽ, thực hiện đúng quy trình nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hổ, không để dịch bệnh bùng phát.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh làm chết nhiều cá thể hổ, sư tử và báo tại các vườn thú ở Đồng Nai, Long An, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm A/H5N1 từ động vật hoang dã sang con người, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) có công văn đề nghị các địa phương tăng cường kiểm soát, phòng, chống bệnh cúm gia cầm.
Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn chỉ đạo Sở Y tế các tỉnh Long An, Đồng Nai và Viện Pasteur TP.HCM theo dõi, điều tra nguồn lây, triển khai các biện pháp phòng, chống và xử lý triệt để ổ bệnh A/H5N1.
Ngay sau khi xảy ra vụ việc có 20 con hổ và 1 con báo chết tại Khu du lịch Vườn Xoài, ở thành phố Biên Hòa, do virus H5N1, các ngành chức năng tỉnh Đồng Nai đang nỗ lực triển khai các biện pháp nhằm kiểm soát phòng, chống cúm A/H5N1 trên các loài động vật.
Phòng Chống dịch (Chi cục Chăn nuôi và thú y) cho biết, lực lượng thú y vừa lấy mẫu giám sát môi trường liên quan đến vụ việc hàng loạt hổ chết vì cúm A/H5N1 tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai).
Ngay sau khi xảy ra vụ 20 con hổ và 1 con báo chết do virus cúm A/H5N1 tại Khu du lịch Vườn Xoài (phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa), ngành chức năng tỉnh Đồng Nai đang nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm kiểm soát phòng, chống cúm A/H5N1 trên các loài động vật.
Theo thông tin từ Phòng Chống dịch (Chi cục Chăn nuôi và thú y), lực lượng thú y vừa lấy mẫu giám sát môi trường liên quan đến vụ việc hàng loạt hổ chết vì cúm A/H5N1 tại Khu du lịch (KDL) sinh thái Vườn Xoài (thành phố Biên Hòa).
Sau vụ việc hơn 50 cá thể hổ, báo, sư tử tại 2 vườn thú ở Long An, Đồng Nai bị chết do nhiễm virus cúm A/H5N1 khiến nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm trên đàn thú rất cao, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có văn bản gửi 2 địa phương đề nghị khẩn trương tổ chức triển khai các giải pháp kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh, đồng thời đóng cửa vườn thú, khu du lịch (KDL) cho đến khi xử lý hết dịch bệnh...