Hình ảnh Hoa hậu Đỗ Thị Hà giản dị mặc áo của mẹ, chăm chỉ lau dọn nhà cửa chiều 30 Tết khiến fans thích thú.
Từ 17h, người dân và du khách ở TP.HCM bắt đầu đổ về các tuyến đường ở trung tâm TP để chào đón năm mới. Và địa điểm thu hút đông đảo nhất là Đường hoa Nguyễn Huệ.
Hơn 23h dù phố đi bộ Nguyễn Huệ đã ngưng nhận khách, hàng nghìn người vẫn đổ về vui chơi. Các gian hàng ăn vặt, tiểu cảnh chụp hình đông kín du khách.
Sau lễ cúng Giao thừa là ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 Tết mỗi người thay nhau thắp nén hương cầu Phật gia hộ độ trì, ông bà phù hộ con cháu mạnh khỏe, năm mới làm ăn phát tài phát đạt, vạn sự như ý...
Như các tỉnh, thành phố khác, giao thừa năm nay của người dân Cố đô Huế không được thưởng thức pháo hoa nhưng ai ai cũng háo hức đợi chờ thời khắc chuyển sang năm mới Nhâm Dần 2022. Các gia đình quây quần bên nhau, chuẩn bị bày biện mâm cúng, sum họp đầm ấm thay vì đổ xô ra đường. Mọi người cùng mong chờ một năm mới bình an và dồi dào sức khỏe.
Ngày 31/1 (tức 29 Tết Nguyên đán), Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cho biết, cung cầu thị trường ngày cuối cùng của năm Tân Sửu diễn ra bình thường, không có diễn biến bất thường về giá, lượng người dân mua sắm cơ bản ổn định, vì đây ngày thứ ba được nghỉ trong dịp Tết nên người dân đi mua sắm cuối năm cũng đã ít hơn so với ngày đầu.
Không khí ngày Tết rộn ràng mọi nẻo đường, ngõ phố cũng là lúc các y, bác sĩ chuẩn bị vào ca trực Tết tại bệnh viện. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp thì việc đón Tết trong bệnh viện cũng có nhiều điều khác biệt.
Cúng giao thừa có thể tiến hành từ 23h ngày 30 tháng chạp (hoặc ngày 29 nếu tháng thiếu) đến trước 1h ngày 1 tháng giêng, mâm lễ vật cần chuẩn bị tươm tất.
Thành phố trở nên khác lạ hơn khi các con đường không còn cảnh ồn ào, khói bụi, kẹt xe. Các tuyến phố cũng tĩnh lặng hơn, khác với hình ảnh luôn nhộn nhịp, tấp nập người qua lại.
Nhiều người dân TP Hồ Chí Minh tranh thủ sắp mâm đồ cúng đón ông bà ngày cuối năm, sửa soạn lễ cúng giao thừa rồi cùng nhau dạo các chợ hoa mua sắm trước khi các chợ hoa đóng cửa.
Phiên chợ cuối năm (29 Tết), chợ truyền thống, chợ cóc tại Hà Nội nhộn nhịp từ sớm, hoạt động mua bán diễn ra nhanh gọn. Tới gần trưa, tiểu thương dần dọn dẹp, ra về. 29 Tết, giá thực phẩm tiếp tục giữ mức cao so với thường lệ. Tuy vậy, dường như ai cũng chung tâm trạng 'bán rủi, mua may' để đón năm mới với kỳ vọng nhiều thuận lợi.
Sáng 31/1 (29 Tết), rất đông người đã tới phố Gia Ngư, chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để mua gà luộc ngậm hoa hồng cúng Giao thừa.
Nguyễn Thị Thu An, năm nay 21 tuổi. An sinh ra và lớn lên trên vùng đất Gia Thủy, Nho Quan, Ninh Bình. Hiện An đang học năm thứ 4 Khoa Thanh nhạc hệ quân sự, trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân Đội. Theo Thu An, Tết Nhâm Dần sẽ thật khác với những năm trước. Mỗi người sẽ phải thích nghi với bối cảnh mới, vui chơi mới, vì mục tiêu an toàn, an bình cho mỗi nhà và cho cả cộng đồng.
Người dân thủ đô tranh thủ mua bánh chưng, gà luộc để cúng tất niên. Chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đông đúc từ sáng tới trưa.
Sáng 29 Tết Nhâm Dần, phố Gia Ngư, chợ Hàng Bè, Hoàn Kiếm, Hà Nội, tấp nập người đến từ sớm, chen nhau mua 'gà ngậm hoa hồng' để về cúng Giao thừa.
Sáng sớm 29 Tết, người dân Hà Nội chen chân trên phố Gia Ngư và chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm) để mua gà luộc sẵn cùng xôi gấc cúng giao thừa.
Những ngày tết, người chuyên trị vai 'đểu' dành nhiều thời gian cho việc ngủ. Hôn nhân đứt gánh giữa đàng, NSND Trần Nhượng sống một mình vài năm nay. Mùa tết anh cảm thấy tủi thân, nỗi buồn dâng lên, nhớ nhung cảnh đoàn viên, sum họp…