Các lực lượng đặc nhiệm của Mỹ - Hàn đã tiến hành tập trận 'Teak Knife' hàng năm kể từ những năm 1990, nhưng luôn giữ kín thông tin.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 28/2, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JSC) thông báo lực lượng đặc nhiệm của nước này và Mỹ đang tiến hành cuộc tập trận phối hợp mang tên 'Teak Knife'.
Giới chức cho biết cuộc tập trận Teak Knife đã được khởi động trước đó trong tháng này tại trại Humphreys của Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) và Căn cứ không quân Osan ở Pyeongtaek.
Ngày 31/1, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cảnh báo, nếu một kẻ thù thách thức Hàn Quốc hoặc Mỹ, thì cũng là thách thức liên minh giữa hai nước.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 31/1, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tái khẳng định cam kết an ninh 'vững chắc' của Mỹ đối với Hàn Quốc, cảnh báo rằng nếu một bên đối địch thách thức Hàn Quốc hoặc Mỹ, đó sẽ là thách thức liên minh giữa hai nước.
Chuyến đi của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin diễn ra trong bối cảnh Seoul và Washington thúc đẩy các cuộc tập trận quân sự chung cũng như sự phối hợp an ninh ba bên với Tokyo.
Ngày 30/1, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã đến Seoul để hội đàm với người đồng cấp Hàn Quốc Lee Jong-sup về các vấn đề an ninh quan trọng.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết kế hoạch phát triển hệ thống phòng thủ không người lái tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng quốc phòng không người lái, phát triển các công nghệ và tiêu chuẩn liên quan, cũng như các thủ tục phát triển tiềm năng của các công nghệ này.
Quân đội Mỹ ra mắt đơn vị lực lượng không gian ở Hàn Quốc, bổ sung các công cụ chiến đấu mới nhằm đảm bảo khả năng chiến đấu trước các mối đe dọa từ trên không.
Hôm 14-12, CNN đưa tin quân đội Mỹ đã thiết lập bộ chỉ huy Lực lượng không gian đầu tiên ở nước ngoài tại Hàn Quốc.
Đây là đơn vị quân sự mới và là thành phần không gian thứ hai ở nước ngoài của Lực lượng Không gian Mỹ, có nhiệm vụ giám sát, phát hiện và theo dõi các tên lửa đang bay tới, cũng như củng cố khả năng không gian nói chung của quân đội.
Quân đội Mỹ thành lập đơn vị tác chiến vũ trụ mới ở Hàn Quốc, trong bối cảnh căng thẳng ở bán đảo Triều Tiên có xu hướng gia tăng.
Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc đã thành lập đơn vị vũ trụ mới trong nỗ lực tăng cường hợp tác an ninh với các đồng minh.
Lực lượng Mỹ ở Hàn Quốc vừa thành lập một đơn vị không gian, trong bối cảnh hai nước đang tăng cường các nỗ lực nhằm đối phó với mối đe dọa tên lửa và hạt nhân từ Triều Tiên.
Ngày 14/12, lực lượng Mỹ ở Hàn Quốc thành lập đơn vị vũ trụ mới, trong bối cảnh hai nước đồng minh đang gia tăng nỗ lực đối phó với mối đe dọa hạt nhân và tên lửa ngày càng lớn từ Triều Tiên.
Ngày 14/12, quân đội Mỹ đã ra mắt một đơn vị lực lượng không gian ở Hàn Quốc, bổ sung một công cụ chiến đấu mới phù hợp với nỗ lực thúc đẩy năng lực hoạt động 'đa miền.'
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Triều Tiên cảnh báo Mỹ ngừng ngay cuộc tập trận không quân Vigilant Storm nếu không Bình Nhưỡng sẽ đáp trả bằng hành động cứng rắn nhất.
Quân đội Hàn Quốc cho biết phát hiện khoảng 180 máy bay chiến đấu Triều Tiên bay gần biên giới hai miền hôm 4-11 và lập tức điều 80 máy bay ứng phó.
Các cuộc tập trận không quân liên hợp là hành động khiêu khích quân sự 'không ngừng và liều lĩnh', Triều Tiên kêu gọi Mỹ hãy ngừng lại để tạo không khí thuận lợi cho đàm phán hai bên.
Các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) đã tiến hành cuộc tập trận mô phỏng tấn công 'Teak Knife' với sự tham gia của lực lượng biệt kích đặc biệt vào đầu tuần này tại một căn cứ quân sự của Mỹ.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đang có chuyến đi 4 ngày đến châu Á với điểm dừng tại Khu phi quân sự - DMZ chia cắt Bán đảo Triều Tiên khi bà cố gắng thể hiện cam kết của Mỹ đối với an ninh của các đồng minh châu Á.
Ngày 4/8, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi cho biết đoàn của bà đã đến Hàn Quốc và thăm cả Khu phi quân sự giữa Triều Tiên và Hàn Quốc.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã điện đàm với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol, gặp gỡ Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và thăm biên giới liên Triều.
Các phóng viên AFP đã thấy máy bay chở Chủ tịch Hạ viện Mỹ hạ cánh xuống Căn cứ Không quân Yokota ở thủ đô Tokyo - chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công du châu Á của bà Pelosi.
Tối ngày 3/8, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã đến Hàn Quốc, sau khi kết thúc chuyến công du Singapore, Malaysia và Đài Loan (Trung Quốc).
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tái khẳng định cam kết của Washington trong việc triển khai các khí tài chiến lược 'một cách kịp thời và mang tính phối hợp khi cần thiết.'
Tiếp tục chuyến công du châu Á lần đầu tiên kể từ sau khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đặt chân tới Nhật Bản vào chiều Chủ nhật (22/5)
Trong chặng dừng chân cuối cùng, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cùng Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đến thăm Trung tâm chỉ huy Hàng không và vũ trụ Hàn Quốc.
Điểm dừng chân của ông Biden tại căn cứ không quân Osan chiều 22/5 phát đi thông điệp về quan hệ đồng minh vững chắc, sau khi lãnh đạo Mỹ-Hàn nhất trí về việc mở rộng quy mô các cuộc tập trận chung.
Tổng thống Mỹ Joe Biden chiều 22/5, giờ địa phương, đã tới căn cứ không quân Osan, thành phố Pyeongtaek, cách Seoul 70 km về phía Nam. Đây là hoạt động kết thúc chuyến công du 3 ngày tới Hàn Quốc của Tổng thống Mỹ.
Giới chức Nhật Bản đặt rất nhiều kỳ vọng vào chuyến thăm lần này của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Hai nhà lãnh đạo Mỹ và Hàn Quốc đã đạt được thỏa thuận về việc mở rộng các các cuộc tập trận chung giữa hai nước tại hội nghị thượng đỉnh đầu tiên ở Seoul hôm 21/5.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh đầu tiên tại Seoul vào hôm nay, 21/5, và thảo luận về một loạt vấn đề, bao gồm cả chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đến Hàn Quốc chiều 20-5, bắt đầu chuyến công du châu Á 5 ngày.
Chiều 20/5 (theo giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Hàn Quốc, bắt đầu chuyến công du Đông Bắc Á lần đầu tiên trên cương vị chủ nhân Nhà Trắng.
Việc điều động các máy bay chiến đấu F35A trong cuộc tập trận được cho là hành động phô trương sức mạnh của lực lượng Hàn-Mỹ trước Triều Tiên, sau khi nước này phóng tên lửa đạn đạo tầm xa hôm 4/5.
Ngày 22/3, giới chức Mỹ thông báo nước này và Philippines sẽ bắt đầu các cuộc tập trận quân sự chung lớn chưa từng có tại Philippines vào tuần tới, nhằm thể hiện mối quan hệ quốc phòng giữa hai nước.
Quân đội Mỹ cho biết các cuộc diễn tập quân sự đang được tiến hành trên biển Hoàng Hải và tại căn cứ không quân Osan trước dấu hiệu Triều Tiên có thể thực hiện một vụ thử tên lửa tầm xa.
Ngày 27/1, các nhà lãnh đạo quân sự của Hàn Quốc và Mỹ đã thảo luận cách thức củng cố thế trận, vài giờ sau khi Triều Tiên bắn hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía Đông.
Các hoạt động quân sự Mỹ - Trung chống lại nhau đang gia tăng trong thời gian gần đây. Đáng chú ý là việc máy bay cường kích A-10 của Mỹ lần đầu tiên xuất hiện trên biển Hoa Đông.
Bình Nhưỡng lâu nay lên án các cuộc tập trận chung Hàn-Mỹ là diễn tập xâm lược Triều Tiên, trong khi Mỹ và Hàn Quốc khẳng định các cuộc tập trận chung này chỉ mang tính chất phòng thủ.
Tuyên bố được đưa ra sau khi một nhóm các nghị sỹ lưỡng đảng trong Quốc hội Mỹ đệ trình một dự luật tìm cách ngăn chặn sử dụng ngân sách quốc phòng cho năm tài khóa tới.
Quân đội Mỹ đã hoàn thành đợt huấn luyện phối hợp kéo dài 2 tuần đối với các đơn vị phòng thủ tên lửa ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.