Độc đáo bông tai ngà voi của các tộc người ở Bắc Tây Nguyên

Các tộc người ở Bắc Tây Nguyên thích đeo các đồ trang sức để làm đẹp và thể hiện sự sung túc, giàu có. Trong đó, bông tai làm bằng ngà voi từng là món trang sức không thể thiếu của các tộc người ở Bắc Tây Nguyên, được nhiều gia đình, dòng họ giữ gìn như báu vật.

Dự giờ thăm lớp nhiều, có nâng cao chất lượng dạy và học?

Làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học? Hãy giao chất lượng học sinh cho chúng tôi, đầu năm bàn giao chất lượng một cách thực chất và cuối năm sát hạch lại...

Độc đáo Buôn Go

Muốn trò chuyện cùng 'người của muôn năm cũ' với những cách làm đẹp lạ lùng, muốn biết xứ sở của những tấm thổ cẩm 'đẹp nhất thế giới dân tộc', muốn tận mắt xem người bản địa rèn vũ khí hoặc chiêm ngưỡng nhà sàn cổ hàng trăm năm tuổi, hãy đến làng Buôn Go (huyện Cát Tiên, Lâm Đồng).

Hành động nhỏ tóm gọn toàn bộ chiến dịch của ông Biden

Khi trao đổi với các phóng viên trước khi lên máy bay, ứng viên Joe Biden bắt đầu tiến gần hơn, không còn đủ giãn cách. Vợ ông từ sau kéo ông lùi lại vài bước.

Nhà nước chỉ mạnh nếu Quốc hội của Dân

Quốc hội sắp sửa bầu khóa mới, trong dân nhiều người rất mong, Quốc hội khóa mới cần phải 'thêm dân bớt quan' thì Nhà nước do Quốc hội sắp bầu mới thực sự là Nhà nước của dân, do dân làm chủ.

'Phó nháy' Pháp yêu vẻ đẹp các dân tộc Việt Nam

Với nhiếp ảnh gia người Pháp Rehahn Croquevielle, tình yêu Việt Nam được anh thể hiện bằng những hình ảnh chân thực về đất nước, con người nơi đây, đặc biệt là những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc Việt Nam.

Tục xăm mặt của đồng bào thiểu số Tây Nguyên

Theo các nhà nghiên cứu, tục xăm mặt, xăm mình có từ thời kỳ đồ đá. Không chỉ là một cách làm đẹp mà theo quan niệm của một số tộc người, hình xăm giúp tránh được vũ khí của kẻ thù lúc lâm trận và là một trong những dấu hiệu để nhận biết người quen, họ hàng.

Nhà nước chỉ mạnh nếu Quốc hội của Dân

Quốc hội sắp sửa bầu khóa mới, trong dân nhiều người rất mong, Quốc hội khóa mới cần phải 'thêm dân bớt quan' thì Nhà nước do Quốc hội sắp bầu mới thực sự là Nhà nước của dân, do dân làm chủ.

Căng tai nghe người Trung Quốc đọc tên các hãng xe

Theo phiên âm, hãng xe BMW người Trung Quốc sẽ đọc gần giống với 'bảo mã', có thể hiểu là một con ngựa tốt.

Gặp những người cuối cùng 'cà răng, căng tai'

Ở làng Đắk Mế (xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) còn những người thuộc thế hệ 'cà răng, căng tai', họ đã ngoài 80 tuổi. Để hiểu hơn về 'khuôn mẫu cái đẹp, chứng minh lòng can đảm' của văn hóa xưa, phóng viên Tiền Phong đã đi hơn 120km tìm gặp họ.

Phiên dịch ngoại giao: Chuyện những 'lính đặc nhiệm' chỉ nhận lệnh, không thoái thác

Một mùa xuân mới đang về, gió thầm thì, mưa lắc rắc. Thông điệp của trời xuân, mưa xuân là gì nhỉ, ai dịch?

Tuần tra biên giới ngày cuối năm

Những ngày cuối năm 2019, trong sương mù dày đặc, gió lạnh thấu xương, chúng tôi được theo chân cán bộ, chiến sỹ Ðồn Biên phòng Hương Quang (Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh) tuần tra, kiểm soát đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.

Ấn tượng ngôi nhà dài bên hồ Xuân Hương

Có một không gian ngôi nhà dài với những vật dụng, công cụ lao động... của đồng bào các dân tộc Mạ, K'Ho, Chu Ru (người dân gốc bản địa vùng đất Lâm Đồng - Nam Tây Nguyên) được dựng bên bờ hồ Xuân Hương, lẫn trong khung cảnh các sản phẩm từ chất liệu lụa tơ tằm Bảo Lộc (TP. Bảo Lộc - Lâm Đồng) bên chiếc máy ươm tơ, dệt lụa, nhộng tằm, nong kén... những ngày qua thu hút nhiều người tham quan, chụp ảnh.

Đời sống Chạm biển

Nhân có cơ hội trở lại vùng đất tác nghiệp nhiều kỷ niệm, nhờ một người quen 'năn nỉ', thế là dì chở mình đi cào trìa ở cửa biển Chân Mây.

Văn hóa ứng xử trên xe buýt: Vui ít, buồn nhiều

Xe buýt Hà Nội đã và đang góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế phương tiện cá nhân làm giảm ùn tắc giao thông.

Đồn Đak Đoa: Chứng tích chiến tranh cần phục dựng, bảo tồn

Xin được bắt đầu bài viết bằng sự chứng kiến của chúng tôi về câu chuyện của 2 người bạn già gặp nhau sau gần 70 năm trên mảnh đất Đak Sơ Mei-quê hương của Anh hùng Wừu huyền thoại vào một ngày tháng 7-2019. Đó là cụ Hồ Miên (tức Pra, Lê Chí Quyết) đã ở tuổi 92 và cụ Pich cũng tròm trèm 100 tuổi. Lúc đầu, họ chưa nhận ra người đối diện. Đã 70 năm rồi còn gì. Nhưng khi nhắc tên nhau, nhắc tới cán bộ Hồ Miên thì 2 ông lão ôm chầm lấy nhau, nói với nhau bằng tiếng Bahnar trong nước mắt về những chuyện mà chỉ họ mới hiểu. Những từ về bok Wừu, về địa danh Đak Đoa được họ nhắc liên tục. Ký ức chung ùa về… Họ là bạn chiến đấu giai đoạn 1949-1954 trên mảnh đất Đak Sơ Mei.

Vì sao giáo viên sợ Hiệu trưởng?

Khi đã không ưa thì 'dưa có giòi', giáo viên sẽ bị 'bới lông tìm vết', bị gây khó dễ đủ thứ chuyện, bị bắt ne bắt nẹt đủ điều, thậm chí luân chuyển, thôi việc.