Liên quan đến diễn biến của cơn bão số 2, phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Tổng cục Khí tượng Thủy Văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Từ 12 giờ trưa 22/7, thành phố Hải Phòng đình chỉ các hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa, phà sông, phà biển, tuyến cáp treo Phù Long-Cát Hải, các hoạt động du lịch, vui chơi giải trí tại các khu vực biển, đảo… để phòng, chống cơn bão số 2.
Cơn bão số 2 (Prapiroon) không phải là cơn bão duy nhất đang hoạt động trong khu vực. Mà ở phía Nam - Đông Nam của Đài Loan (Trung Quốc) còn đang có một cơn bão khác, mạnh hơn, là bão Gaemi. Trong trường hợp nào thì 2 cơn bão này có thể gây ra hiệu ứng bão kép (bão đôi), và hiệu ứng đó là thế nào?
Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) đang chứng tỏ sự khó lường của nó khi mạnh hơn dự báo và liên tục có sự thay đổi về đường đi. Sáng nay, 22/7, bão số 2 đang tiến vào Vịnh Bắc Bộ. Cơn bão này sẽ gây mưa lớn ở nhiều tỉnh thành miền Bắc nước ta vào thời điểm nào?
Theo bản tin bão khẩn cấp (cơn bão số 2) phát lúc 8 giờ của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh, do ảnh hưởng của bão số 2, thời tiết trên địa bàn tỉnh Long An trời nhiều mây, ngày nắng gián đoạn, có mưa diện rộng, mưa rào và dông, có nơi mưa vừa, cục bộ mưa to với lượng phổ biến 5-20mm, có nơi trên 30mm.
Cơn bão số 2 ở Biển Đông có đường đi thay đổi liên tục do nó dường như chịu ảnh hưởng của một cơn bão khác mạnh hơn, là bão Gaemi, đang ở phía Đông Bắc của Philippines vào Chủ Nhật. Liệu 2 cơn bão này có tương tác không, nếu có thì theo cách nào?
Theo dự báo trong những ngày tới, cơn bão số 2 năm 2024 sẽ đổ bộ vào đảo Hải Nam, Trung Quốc, sau đó tiến tới vịnh Bắc Bộ và tấn công vào khu vực đất liền của tỉnh thành Hải Phòng và Quảng Ninh của nước ta.
Đài khí tượng thủy văn khu vực miền núi phía Bắc cảnh báo tin bão khẩn cấp - cơn bão số 2, dự báo từ đêm 22/7 đến hết ngày 24/7, tỉnh Phú Thọ có khả năng xảy ra mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến 50-100mm, có nơi trên 150mm.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và địa phương triển khai kịp thời, hiệu quả các biện pháp ứng phó bão, mưa lũ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.
Sáng nay, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 của năm nay và có tên quốc tế là Prapiroon. Thời tiết Hà Nội chiều và tối nay (21/7) vẫn còn mưa dông ở vài nơi. Nhiệt độ cao nhất 32-34 độ.
Trong những ngày tới, bão số 2 giữ nguyên hướng di chuyển rồi đi vào Vịnh Bắc bộ, đi sượt qua khu vực đất liền khu vực Quảng Ninh rồi tiếp tục di chuyển sang phía Nam tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc.
Dự báo thời tiết ngày mai 22/7/2024: Bắc Bộ, Trung Bộ tiếp tục mưa dông lớn do ảnh hưởng của cơn bão số 2 trên Biển Đông; gió giật cấp 10, biển động mạnh.
Sáng sớm ngày 21/7, áp thấp nhiệt đới đã thành bão trên Biển Đông. Theo chuyên gia khí tượng, cơn bão số 2 hoạt động ở cấp 8, có hướng di chuyển Tây, Tây Bắc, có nguy cơ cao đi sâu vào vịnh Bắc bộ.
Trong thời kỳ đầu mùa đông năm 2023-2024, không khí lạnh có khả năng hoạt động yếu. Rét đậm, rét hại có thể xuất hiện muộn và số ngày rét đậm, rét hại có xu hướng ít hơn so với trung bình nhiều năm.
Đài Khí tượng thủy văn Hòa Bình vừa có báo cáo phân tích tình hình thời tiết, khí hậu nổi bật tháng 7/2023 và đưa ra dự báo tình hình khí hậu tháng 8/2023. Cụ thể như sau:
Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk vừa có Công văn số 1072/SCT-QLNL ngày 3/8/2023 gửi các đơn vị trong ngành điện về việc chủ động phòng chống, đảm bảo an toàn hệ thống điện, an toàn hồ, đập thủy điện trong mùa mưa bão 2023.
Trong những ngày qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 2 (Khanun), khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Nông xảy ra nhiều vụ ngập lụt, lốc xoáy, sạt lở đất. Với tinh thần 'Phía trước là nhân dân', Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh Đắk Nông đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị điều động hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ, dân quân tự vệ phối hợp cùng các lực lượng, cấp ủy, chính quyền địa phương giúp nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai.
Bước vào mùa mưa bão, để kịp thời ứng phó với diễn biến phức tạp, thiên tai bất thường, xã Tân Minh (Đà Bắc) đã chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống và triển khai các phương án ứng phó để đảm bảo an toàn về người và tài sản.
Dự báo, khoảng 2-3 cơn trên khu vực Biển Đông sẽ xuất hiện trong tháng 8 và có thể ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Dự báo Biển Đông có thể đón 2-3 cơn bão trong tháng, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Sau khi quét qua đảo Luzon, Philippines, bão Doksuri đã đi vào khu vực Bắc Biển Đông và trở thành cơn bão số 2.
Ảnh hưởng cơn bão số 2 gây nên mưa lớn khiến nhiều hộ dân, người tham gia giao thông sống và lưu thông trên đường Lạc Long Quân, đoạn thôn Tiến Phú, xã Tiến Thành gặp khó khăn do cát, đất từ trên động cát đỏ đổ xuống đường.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (27/7), bão Doksuri đã vượt qua khu vực phía Bắc của đảo Luzon (Philippines), đi vào khu vực Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 2 trong năm 2023.
Sáng nay (27/7), bão Doksuri đã vượt qua phía Bắc của đảo Luzon đi vào khu vực Đông Bắc của Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 2 trên Biển Đông trong năm nay.
Bão Doksuri giật cấp 17 vào biển Đông trở thành cơn bão số 2. Vùng biển phía Đông của khu vực Bắc biển Đông, sóng biển cao 6-8 m, vùng gần tâm bão 8-10 m, biển động dữ dội
Vị trí siêu bão Doksuri (cơn bão số 2) trên vùng biển phía Bắc đảo Lu-Dông. Sức gió mạnh nhất vùng tâm bão mạnh cấp 15 (167-183km/giờ), giật trên cấp 17.
Bão Doksuri có thể mạnh cấp 15, 16, giật trên cấp 17 đang di chuyển với tốc độ rất nhanh, khoảng 2 ngày nữa sẽ vào Biển Đông trở thành cơn bão số 2. Liệu bão có ảnh hưởng đất liền nước ta?
Bão Doksuri có thể mạnh lên thành siêu bão (mạnh trên cấp 15) và nhiều khả năng di chuyển vào vùng biển phía bắc khu vực Bắc Biển Đông trong những ngày tới.
Trong 2-3 ngày tới, bão Doksuri có khả năng sẽ đi vào phần Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông.
Để chủ động phòng ngừa, ứng phó, giảm thiệt hại về người và tài sản, góp phần ổn định đời sống người dân, phát triển kinh tế xã hội, Phó Thủ tướng yêu cầu quan tâm hơn nữa đến công tác phòng, chống, nâng cao chất lượng công tác dự báo, cảnh báo thiên tai.
Cơ quan khí tượng nhận định, trong một tháng tới (11/9-10/10), trên Biển Đông có khả năng xuất hiện 2-3 bão/áp thấp nhiệt đới.
Trong đợt mưa lũ do ảnh hưởng của cơn bão số 2 vào những ngày trung tuần tháng 8 vừa qua, trên địa bàn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk có 2.548 ha lúa vụ hè-thu 2022 bị ngập úng, trong đó có hơn 2.100 ha bị mất trắng. Nhiều nông dân kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào lúa nước bỗng dưng trắng tay, cuộc sống trở nên khó khăn.
Trong tháng 8/2022, lực lượng của Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam đã cứu và hỗ trợ 90 người gặp nạn trên biển cùng 3 phương tiện. Trong đó, cứu và hỗ trợ trực tiếp 3 người cùng 1 phương tiện.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh xảy ra mưa lũ lớn đã ảnh hưởng đến hạ tầng giao thông vận tải (GTVT), nhiều vị trí ngầm tràn bị ngập sâu, nhiều vị trí taluy dương, taluy âm sạt lở. Sở GTVT đã chỉ đạo đơn vị trực thuộc phối hợp các đơn vị, địa phương khẩn trương triển khai biện pháp khắc phục hậu quả mưa lũ, bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt.