Tới thăm Nhà trưng bày trong Khu căn cứ lịch sử cấp Quốc gia đặc biệt Cái Chanh, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, chúng tôi đặc biệt chú ý đến Gian trưng bày giới thiệu về Phong trào đấu tranh của nhân dân tỉnh Bạc Liêu thời kỳ chưa có sự lãnh đạo của Đảng.
Ngày 10/2, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức lễ giỗ lần thứ 151 Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa tại khu tưởng niệm ông ở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.
Vì sao cán bộ, đảng viên phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức suốt đời? Bởi, nếu không thường xuyên sửa mình, không giữ gìn và rèn luyện đạo đức thì rất dễ sa ngã, suy thoái.
'Cái cốt cách người Việt Nam mình là nhân nghĩa'
Mảnh đất sen hồng có một địa chỉ lịch sử giá trị là Khu di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc, nơi yên nghỉ của thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Anh Hai Thủ Dầu Một lướt đọc tin tức xong ảnh cười như dại. Chẳng hiểu chuyện gì đã xảy ra. Sáu thời sự bèn hỏi:
Đình làng xưa nay được biết đến là nơi thờ vị thần Thành Hoàng và những bậc tiền nhân có công lao với làng xã. Nhưng giữa đất Sài Gòn lại có một ngôi đình cổ xưa thờ một đại ca giang hồ. Ấy là đình Nhơn Hòa (phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh) - nơi thờ Cậu Hai Miên (tức Huỳnh Công Miên).
Làng Bồng Trung (xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc) là vùng đất sản sinh ra nhiều bậc hiền tài cho cho đất nước. Trong đó, không thể không nhắc đến Tống Duy Tân - vị thủ lĩnh nghĩa quân Hùng lĩnh vang danh lịch sử ở cuối thế kỷ XIX.
Nằm gối đầu bên dòng sông Ô Lâu, làng Phú Kinh, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng có 360 hộ với hơn 1.800 nhân khẩu đang sinh sống trên diện tích đất tự nhiên 245 ha. Từ bao đời nay, người dân ở đây luôn đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau và cùng nhau chung sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Dưới thời Tam quốc, Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy là 3 thế lực lớn ôm giấc mộng thống nhất thiên ha. Tuy nhiên, Thục Hán là nước đầu tiên bị diệt vong.
Là nguyên nhân chính gây chia rẽ quan hệ của mẹ con bà Nhung, chủ tịch Hoàng Long 'Thương ngày nắng về' đã dần lộ bộ mặt thật mưu mô xảo quyệt. Người đóng vai này là NSND Tiến Đạt, ngoài đời khác hẳn trong phim, anh luôn tự hào mình sống hòa thuận với 'ba bà vợ'.
Trong khi nhóm diễn viên casting vai An, Cò và Xinh đã bước vào vòng đào tạo cuối trước khi lộ diện, nhà sản xuất phim điện ảnh Đất rừng Phương Nam tiếp tục kêu gọi ứng viên cho hai vai diễn quan trọng khác là Võ Tòng và Út Trong.
Sau 5 năm chuẩn bị, đạo diễn Nguyễn Quang Dũng bắt tay thực hiện dự án điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm 'Đất rừng phương Nam' của nhà văn Đoàn Giỏi.
Sau 5 năm chuẩn bị, đạo diễn Nguyễn Quang Dũng bắt tay thực hiện dự án điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm 'Đất rừng phương Nam' của nhà văn Đoàn Giỏi.
Trong truyện 'Chí Phèo' của Nam Cao, Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ở nông thôn thời bấy giờ.
Học Lạc tên thật Nguyễn Văn Lạc, sinh năm 1842, thôn Mỹ Chánh, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường (nay thuộc xã Tân Mỹ Chánh, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang). Học Lạc có tài làm thơ Nôm rất giỏi, xuất khẩu thành thơ… Ông là bạn học cùng với Nguyễn Hữu Huân (Thủ khoa Huân), Bùi Hữu Nghĩa, Phan Hiển Đạo…ĐÔI NÉT VỀ 'HỌC SINH LẠC'
Cuộc đời của ấy của siêu trộm nổi tiếng lịch sử Robin Hood gắn liền với bí ẩn khó giải. Trong nhiều câu chuyện, Robin Hood được mô tả là tên trộm nghĩa hiệp chuyên cướp của người giàu chia cho dân nghèo.
Ngày đó, dân bản Pác Bó nhà nhà ăn đói, mặc rách, oằn lưng làm lụng quanh năm mà không đủ tiền nộp sưu, thuế cho bọn quan Tây. Cường hào đến bản cướp bóc, đánh đập, bắt người đi phu, đi lính nên vợ lìa chồng, cha lìa con. Ai chống lệnh quan trên chúng liền đánh đập đòn roi… Những ngày cuối năm 1940, tôi thấy pá (cha) mình thường đón mấy người bạn tồng (anh em kết nghĩa) về nhà ăn cơm, rồi vội vàng ra đi...
Nam Cao là nhà văn nổi tiếng trong việc xây dựng nhân vật từ những nguyên mẫu có thật. Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo là một nhân vật như thế. Nhiều người thắc mắc Bá Kiến ngoài đời thực là ai, tên gì?
Clip Jimmii Khánh bắt chước người khuyết tật gây ồn ào. Trước lùm xùm, anh được đánh giá khá cao với vai diễn trong 'Thương nhớ ở ai'.
Người ta vẫn hay gọi nhân vật chính trong truyện Tắt Đèn là chị Dậu nhưng đây không phải là tên thật của chị!
Tiến sỹ Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết: Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn luôn được coi là trang phục không thể thiếu của mỗi người dân xứ Huế. Áo dài nam lại là trang phục mang nét trang trọng, nghiêm cẩn tạo nên tâm hồn, tính cách của người đàn ông. Áo dài ngũ thân có trở thành quốc phục cho đàn ông Việt hay không, vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ…
Mới đây, tuyên bố của đồng chí Nguyễn Văn Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên tại hội nghị gặp mặt, đối thoại giữa Ban Thường vụ Tỉnh ủy với Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Điện Biên, khiến dư luận rất ủng hộ, đồng tình.
Đó là bài thơ trào phúng độc đáo của nhà thơ Học Lạc, có ý nghĩa đấu tranh và đả kích bọn cường quyền áp bức người dân. Dù không thành công về khoa bảng nhưng về thi phú ông Học Lạc 'vang bóng một thời', được người dân lưu truyền đến ngày nay.