Những lợi ích thần kỳ của củ riềng

Củ riềng cũng được sử dụng để cải thiện một số bệnh, vì nó được cho là giúp điều trị nhiễm trùng, giảm viêm, tăng khả năng sinh sản của nam giới và thậm chí chống lại các loại ung thư khác nhau.

Thăng ma - thuốc giải độc thấu chẩn, thăng dương

Theo Đông y, thăng ma vị ngọt, cay, hơi đắng, tính hơi hàn; vào các kinh: phế, tỳ, vị và đại trường.

Đông y trị cảm mạo theo mùa

Cảm mạo là do thời tiết thay đổi thất thường dễ sinh ra khí độc (vi khuẩn). Trẻ em, người lớn nếu chính khí kém thì tà khí (vi khuẩn) dễ xâm nhập cơ thể và đều mắc một chứng giống nhau.

Giác hơi điều trị cảm lạnh

Thời tiết chuyển mùa, nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm tương đối cao khiến cơ thể con người chưa kịp thích nghi, nên rất dễ mắc các bệnh cảm cúm thông thường do lạnh,

Bài thuốc trị đau cổ vai gáy

Đau cổ vai gáy cấp là một chứng bệnh rất hay gặp. Bệnh hay xảy ra khi cơ thể bị nhiễm lạnh hoặc do chấn thương vùng cổ gáy, cũng có thể do trong đêm nằm lâu ở một tư thế không đổi...

Sử dụng gừng sai cách khiến sức khỏe bị ảnh hưởng nặng nề

Gừng rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng sử dụng chúng đúng cách đâu nhé.

'Tắm tiên' sông Hồng trời lạnh: Làm sao đảm bảo sức khỏe?

Bất chấp thời tiết lạnh dưới 10 độ C, một số người dân Hà Nội vẫn rủ nhau ra 'tắm tiên' Sông Hồng . Tuy nhiên, tắm nước lạnh trong mùa đông lại là một thói quen không hề tốt cho sức khỏe.

Chứng ngoại cảm phong hàn và phép trị

Ngoại cảm phong hàn thuộc chứng vị hàn trong Đông y, thường gặp trong các bệnh: vị quản thống, ẩu thổ, tiết tả... Bệnh nhân tự cảm thấy lạnh trong vị, luôn luôn có cảm giác như có cục nước đá trong vị, lạnh đau, trướng đầy, buồn nôn và thường nôn ra nước trong.

Những phương thức hiệu quả của xông lá trị cảm cúm

Theo quan niệm dân gian, nhất là ở vùng nông thôn có thói quen mỗi khi cơ thể mệt mỏi, cảm cúm thường lấy lá nấu nồi nước xông.

Đông y phòng, trị viêm răng

Viêm chân răng ít khi gây đau và có biểu hiện như sưng nhẹ, đỏ ở lợi hoặc chảy máu khi đánh răng. Nguyên nhân thường gặp do nhiễm khuẩn tại chỗ, những vi khuẩn trong mảng bám răng lâu ngày dày lên thành cao răng gây chảy máu chân răng và hôi miệng.

Hành tăm làm ấm tỳ vị, giảm ho tiêu đờm

Hành tăm hay còn gọi là hành trắng, củ nén, tên khoa học là Allium schoenoprasum - một loại thực vật thuộc họ hành. Hành tăm được trồng ở nhiều nước châu Âu, châu Á, và Bắc Mỹ.

Hành tăm làm ấm tỳ vị, giảm ho tiêu đờm

Hành tăm hay còn gọi là hành trắng, củ nén, tên khoa học là Allium schoenoprasum - một loại thực vật thuộc họ hành. Hành tăm được trồng ở nhiều nước châu Âu, châu Á, và Bắc Mỹ.

Bài thuốc điều trị bệnh nha chu

Bệnh nha chu viêm hay còn gọi là viêm quanh chân răng bao gồm viêm và thoái hóa ảnh hưởng đến các tổ chức răng trên xương hàm.

Gối thuốc cho người tăng huyết áp, đau đầu

Với nhiều người, chiếc gối kê đầu khi ngủ là vật dụng không thể thiếu. Đầu là nơi hội tụ các kinh dương: thủ túc thái dương, thiếu dương và dương minh kinh.

Hoắc hương thuốc hóa thấp, giải biểu

Hoắc hương còn có tên khác là quảng hoắc hương, thổ hoắc hương. Hoắc hương là thân và lá phơi khô của cây hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.), thuộc họ hoa môi (Lamiaceae).

Rau kinh giới chữa viêm xoang

Dịch chiết từ nụ hoa kinh giới có khả năng ức chế các phản ứng dị ứng tại chỗ, ngừa cảm mạo phong hàn, viêm xoang, viêm mũi...

Trị bệnh mùa thu bằng cách dân gian hiệu quả, dễ làm (1): Cảm mạo mùa thu

Cảm mạo là một chứng bệnh ngoại cảm thường gặp, mùa nào cũng có thể mắc bệnh, nhất là những lúc thời tiết thay đổi vào thu hiện nay, tà khí bên ngoài xâm nhập vào.

Chữa bệnh bằng hoa cúc

Theo các chuyên gia phong thủy, cúc là loài hoa tượng trưng cho phẩm chất cao đẹp, trường thọ, phúc lộc và niềm an vui. Chính vì lẽ đó mà cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, người ta lại dùng những chậu cúc xinh tươi đặt trước cổng và thềm nhà với mong muốn về một năm mới dồi dào sức khỏe, tăng thêm phúc lộc. Ngoài dùng làm cảnh, hoa cúc còn nổi tiếng là vị thuốc y học cổ truyền với nhiều công dụng chữa bệnh tuyệt vời.Hoa cúc và các dược tính y họcHoa cúc có nhiều loại khác nhau, nhưng có hai loại thường được dùng nhiều nhất trong y học là cúc hoa vàng và cúc hoa trắng.Theo y học cổ truyền, cúc hoa trắng vị đắng, tính bình (Bản Kinh), vị ngọt, không độc (Biệt Lục), vị đắng mà ngọt, tính hàn (Thang Dịch Bản Thảo); quy vào các kinh phế, tỳ, can, thận; có tác dụng tán phong thanh nhiệt, bình can, minh mục, giải sang độc. Cúc hoa vàng vị đắng cay, tính ôn, quy vào 3 kinh phế, can, thận, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, minh mục, giáng áp. Cả hai thường được sử dụng để chữa các chứng cảm lạnh, sốt, chóng mặt, nhức đầu, đau mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt, mờ mắt, huyết áp cao, đinh độc, mụn nhọt sưng đau. Uống lâu ngày lợi huyết, có tác dụng về nội tiết làm trẻ lâu.Ngày nay, y học hiện đại đã chứng minh được một số tác dụng của hoa cúc như: Tác dụng hạ huyết áp trên động vật thực nghiệm và thử nghiệm lâm sàng trên người có bệnh tăng huyết áp; tác dụng chữa cảm phong hàn (từ bài thuốc gồm cúc hoa vàng cùng với 5 vị thuốc khác) làm hết sốt ở 80% số bệnh nhân sau ngày điều trị thứ nhất; tác dụng chống viêm kháng khuẩn từ hoạt chất được chiết xuất từ hoa cúc (ức chế khá mạnh các chủng vi khuẩn như phế cầu, liên cầu khuẩn tan máu, tràng cầu khuẩn, tụ cầu vàng, các trực khuẩn lỵ Shiga, Sonne, trực khuẩn subtilis, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn coli…); tác dụng tăng cường thị lực và tác dụng an thần ở những bệnh nhân suy nhược thần kinh loại hưng phấn tăng do sang chấn tinh thần.Cúc hoa trắng (bạch cúc).

Những trường hợp không được cạo gió vì có thể gây chết người

Cạo gió là phương pháp cổ truyền để được sử dụng khi cơ thể có dấu hiệu mệt mỏi, đau nhức. Tuy nhiên, có một số trường hợp sẽ rất nguy hiểm nếu dùng cách chữa bệnh này.