Cuộc chiến ở Trung Đông tháng 10/1973 đẩy nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái. Trong tình hình đó Chung Ju-yung quyết định tìm cơ hội ngay trong tâm khủng hoảng.
Sáng 17.7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hậu Giang về kết quả thực nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022; định hướng nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2022.
OPEC+ đã quyết định hoãn các cuộc họp về chính sách sản xuất dầu cho năm 2021 sang ngày 3/12, khi các nước chủ chốt vẫn còn nhiều bất đồng giữa lúc nhu cầu còn yếu do đại dịch COVID-19.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, sẽ tổ chức cuộc họp trực tuyến trong hai ngày 30/11 và 1/12 tới để đưa ra quyết sách cuối cùng về việc gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng, giữa bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp tục tạo áp lực giảm đối với nhu cầu tiêu thụ năng lượng toàn cầu.
Tổ chức Sáng kiến dữ liệu chung về dầu mỏ (JODI) ngày 20/8 công bố số liệu cho thấy xuất khẩu dầu thô của Saudi Arabia, nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới, đã tiếp tục giảm xuống mức thấp kỷ lục trong tháng 6/2020.
Cơ quan Thông tấn Nhà nước Iraq ngày 7/8 cho biết trong một cuộc điện đàm mới đây, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman và người đồng cấp Iraq Abdul Jabbar Ismail đã nhấn mạnh cam kết tuân thủ thỏa thuận cắt giảm sản lượng giữa Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước sản xuất liên minh, còn gọi là OPEC+.
Theo Bloomberg, Nga, Saudi Arabia và các nước khác trong OPEC+ có ý định thảo luận việc tăng sản lượng khai thác dầu kể từ tháng 8/2020.
Tổng sản lượng khai thác dầu thô của các nước thuộc Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ Thế giới (OPEC) trong tháng 6 đã rơi xuống ngưỡng thấp nhất kể từ tháng 5/1991 – thời điểm nổ ra cuộc Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất.
Dù nhu cầu xăng và dầu diesel được dự báo sẽ phục hồi vào cuối năm nay, song cuộc khủng hoảng do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra vẫn có thể để lại những 'vết thương' cho ngành hàng không và thị trường dầu mỏ.
Mới chỉ một tháng thực hiện cắt giảm sản lượng dầu mỏ, đã xuất hiện nhiều đồn đoán liên quan tới những khác biệt quan điểm về khả năng kéo dài thời hạn thỏa thuận giữa Nga và Saudi Arabia.
Một quan chức Kuwait cho biết nước này và Saudi Arabia sẽ ngừng sản xuất dầu ở khu vực trung lập trong tháng 6 như một phần của thỏa thuận cắt giảm sản lượng mà 2 bên đã nhất trí để thúc đẩy giá dầu.
Thị trường dầu mỏ đang trải qua thời điểm chưa từng có tiền lệ và việc giá 'vàng đen' biến động rất mạnh trong những tuần gần đây khiến nhiều chuyên gia năng lượng lo ngại rằng giai đoạn suy thoái kinh tế kéo dài do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ tiếp tục kéo nhu cầu tiêu thụ dầu thô giảm sâu, đồng thời làm tăng sức ép đối với các kho dự trữ 'vàng đen' chiến lược trên toàn cầu.
Các công ty sản xuất, khai thác dầu mỏ, khí đốt trên toàn cầu dự kiến phải chấp nhận mức doanh thu tụt giảm khoảng 1.000 tỉ USD trong năm nay, do đại dịch COVID-19 và tác động của nó đối với giá và nhu cầu năng lượng.
Giá dầu đã giảm xuống mức thấp nhất 18 năm qua vào ngày 30/3, do nhu cầu giảm mạnh trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới áp dụng lệnh phong tỏa để ngăn chặn sự lây lan của COVID-19.
Giá dầu thế giới tiếp tục đà giảm sâu trong phiên giao dịch đầu tiên của tháng 4, sau khi thị trường tiếp nhận báo cáo cho hay dự trữ dầu thô của Mỹ trong tuần trước tăng mạnh nhất kể từ năm 2016.
Giá dầu tiếp tục đi xuống tại thị trường châu Á trong phiên giao dịch ngày 1/4, sau khi khép lại tháng giảm mạnh nhất và quý giảm sâu nhất từ trước tới nay.
Trong các cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thái tử Saudi Arabia Mohammed Bin Salman ngày 31/3, Tổng thống Trump đã đề cập đến mục tiêu chấm dứt tình trạng trượt giá dầu.
Ngày 30/3, Saudi Arabia tuyên bố sẽ tăng lượng xuất khẩu dầu lên mức kỷ lục 10,6 triệu thùng/ngày bắt đầu từ tháng 5 trong bối cảnh cuộc chiến giá dầu với Nga vẫn đang leo thang.
Truyền thông Trung Đông ngày 27/3 đưa tin Saudi Arabia đã phủ nhận trao đổi với Nga về khả năng tăng số thành viên Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (hay còn gọi nhóm OPEC+).
Nếu có thêm các nước cùng tham gia, rất có thể sẽ đạt được một thỏa thuận mới của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước ngoài khối, còn gọi là OPEC+, giúp cân bằng thị trường dầu mỏ.
Giá dầu giảm trên thị trường châu Á trong phiên giao dịch ngày 26/3 sau ba phiên tăng liên tiếp, bất chấp những kỳ vọng về gói kích thích khẩn cấp trị giá 2.000 tỷ USD của Mỹ.
Mỹ và Saudi Arabia đã thảo luận về ý tưởng xây dựng một thỏa ước dầu khí, tờ Bloomberg dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Dan Brouillette ngày 24/3 đưa tin.
Trong phiên giao dịch chiều 11/11, giá dầu châu Á giảm hơn 1%, giữa lúc giới thị trường lo ngại về triển vọng đạt thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, trong khi những quan ngại về tình trạng dư cung cũng gây áp lực lên thị trường.
Tàu chở dầu mang cờ Anh Stena Impero sáng nay, 27/9, đã rời cảng Bandar Abbas của Iran. Trước đó vài ngày, Tehran đã ra quyết định trả tự do cho tàu dầu Anh, nhưng con tàu vẫn chưa rời cảng.
Các nước thành viên Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đang cân nhắc quyết định gia hạn sản lượng được ký kết tại Algeria hồi năm 2018 từ sáu đến chín tháng, cũng như cho thấy sự sẵn sàng đối với quyết định này.