Ngày 30/9, Lầu Năm Góc đã điều động thêm từ 2.000 đến 3.000 binh sĩ tới Trung Đông, sẵn sàng ứng phó với căng thẳng đang gia tăng giữa Israel và Hezbollah.
Các nhà bán lẻ và sản xuất của Mỹ đang vội vã đặt mua và vận chuyển hàng điện tử, hàng trang trí và quà tặng Giáng sinh cũng như vật liệu công nghiệp từ nước ngoài.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông, ngày 16/12, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã ra lệnh cho tàu sân bay USS Gerald R. Ford và một tàu chiến khác tiếp tục ở lại Địa Trung Hải trong vài tuần nữa để duy trì sự hiện diện của 2 tàu sân bay gần Israel trong bối cảnh xung đội tại Dải Gaza tiếp tục diễn ra.
Trong vòng vài giờ sau cuộc tấn công kinh hoàng của Hamas, Mỹ bắt đầu điều động tàu chiến và máy bay tới khu vực để sẵn sàng cung cấp cho Israel bất cứ thứ gì cần thiết để đáp trả.
Mỹ điều tàu sân bay, máy bay chiến đấu và nhiều nguồn lực khác tới Địa Trung Hải nhằm nhanh chóng tăng cường sức mạnh quân sự cho Israel để đáp trả Hamas cũng như răn đe đối thủ trong khu vực.
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Gerald R. Ford của Mỹ đã tới khu vực đông Địa Trung Hải (ngoài khơi Israel) nhằm 'răn đe bất cứ hành động nào có thể gây leo thang hoặc khiến xung đột Israel - Hamas lan rộng, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 10/10 cho biết.
Theo hãng tin Reuters, tàu USS Gerald R. Ford của Mỹ - tàu sân bay lớn nhất thế giới sẽ tham gia các cuộc tập trận của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sắp tới tại Na Uy. Ngày 24/5, con tàu này đã di chuyển tới thủ đô Oslo.
Siêu tàu sân bay USS Gerald R. Ford, chiến hạm đắt nhất của hải quân Mỹ, lần đầu tiên được triển khai làm nhiệm vụ, 5 năm sau khi được biên chế.
Theo giới chức Mỹ, tàu sân bay mới nhất và tiên tiến nhất của họ, chiếc USS Gerald R. Ford (CVN-78) vừa rời cảng Norfolk thuộc bang Virginia để bắt đầu sứ mệnh đầu tiên.
Hôm qua, tàu sân bay mới nhất của Mỹ với trị giá lên tới 13 tỷ USD đã rời quân cảng Norfolk ở bang Virginia để bắt đầu đợt triển khai đầu tiên. Đây được xem là cột mốc quan trọng bởi trước đó, tàu từng bị trì hoãn triển khai hoạt động do phát sinh một số lỗi kỹ thuật dù đã được chính thức đưa vào hoạt động từ năm 2017.
Tàu USS Gerald R. Ford được đặt theo tên vị tổng thống thứ 38 của Mỹ và được thiết kế tối ưu khi có thể giảm phiên chế hàng trăm thủy thủ so với các mẫu tàu sân bay trước đây.
Ngày 4/10, tàu sân bay USS Gerald Ford của Hải quân Mỹ đã rời cảng Norfolk, Virginia để tham gia tập trận cùng đồng minh ở Bắc Mỹ và châu Âu.
Đâu là chiếc máy bay trực thăng tấn công tốt nhất trên thế giới?
Quân đội Nga cho biết đang theo dõi một tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường của Mỹ tiến vào Biển Đen để làm nhiệm vụ tuần tra cùng các đồng minh trong khối NATO.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Hai 3/5 đã kêu gọi những người Mỹ và tập đoàn giàu có trả 'phần công bằng' của họ để tài trợ việc học đại học miễn phí và các lợi ích khác cho người lao động.
Tàu khu trục USS Stout lập kỷ lục về thời gian ở trên biển liên tục, sau 9 tháng lênh đênh ngoài khơi nhằm tránh lây nhiễm dịch Covid-19. Tuy nhiên, việc ở trên biển quá lâu đã khiến con tàu bị xuống cấp, rỉ sét loang lổ.
Tàu sân bay USS Harry S.Truman hoàn thành nhiệm vụ, song vẫn không trở về bờ do lo ngại thủy thủ nhiễm virus corona chủng mới.
Siêu tàu bệnh viện quân sự 1.000 giường bệnh đã được Mỹ phái tới cảng New York, nhằm hỗ trợ tiểu bang này đối phó với dịch COVID-19 khi tiểu bang này đã có 2.382 ca nhiễm virus SARS-CoV-2.
Sau 10 tháng hành quân liên tục khắp thế giới, tàu USS Abraham Lincoln của Hải quân Mỹ đã lập kỷ lục là tàu chiến có hải trình dài nhất thế giới kể từ sau Chiến tranh lạnh tới nay.
Sau 10 tháng hành quân liên tục khắp thế giới, tàu USS Abraham Lincoln của Hải quân Mỹ đã lập kỷ lục là tàu chiến có hải trình dài nhất thế giới kể từ sau Chiến tranh Lạnh tới nay.
Theo tờ Breaking Defense, 6 trong tổng cộng 11 tàu sân bay của Mỹ đều không thể hoạt động và phải trải qua quá trình bảo dưỡng tại cảng Norfolk kéo dài nhiều năm.
Trang tin quân sự Breaking Defense dẫn các thông tin từ Hải quân Mỹ đăng tải, ít nhất 6 trong số 11 hàng không mẫu hạm hiện có đang nằm tại các cầu cảng ở bờ Đông nước Mỹ để sửa chữa và nâng cấp. Điều này đồng nghĩa với việc, chúng không có khả năng tham chiến ở thời điểm hiện tại và tình trạng này sẽ không sớm được giải quyết khi thời gian sửa và nâng cấp nhiều chiến hạm kéo dài tới 2 năm.
Theo tờ Breaking Defense, 6 trong tổng cộng 11 tàu sân bay của Mỹ đều không thể hoạt động và phải trải qua quá trình bảo dưỡng tại cảng Norfolk kéo dài nhiều năm.
Toàn bộ sáu tàu sân bay vốn được chỉ định hoạt động tại vùng biển Đại Tây Dương thuộc Bờ Đông Mỹ đang tập trung về cảng Norfolk, bang Virginia để sửa chữa, bảo dưỡng.
Hiện tại, không chiếc tàu sân bay nào của Hải quân Mỹ ở bờ biển Đại Tây Dương sẵn sàng triển khai chiến đấu. Tất cả đang neo đậu ở Norfolk, Virginia.
Tuần dương hạm mang tên lửa dẫn đường USS Hue City (CG 66) của hải quân Mỹ đã đến cảng Norfolk vào hôm chủ nhật ngày 6-10 để bắt đầu quá trình đại tu và nâng cấp lớn.
Ít ai biết rằng, trong biên chế hải quân Mỹ có một chiếc tàu chiến mang tên cố đô Huế của Việt Nam, đó là tuần dương hạm USS Hue City (CG-66). Đây là một trong số những lớp tuần dương hạm mạnh nhất thế giới hiện nay.
Hải quân Mỹ xác nhận 3 trường hợp thủy thủ thuộc biên chế tàu sân bay USS George H.W. Bush tự tử trong tuần qua. Tổng cộng đã có 4 vụ tự tử kể từ tháng 7.
Tháng 4/1989, thiết giáp hạm USS Iowa rời quân cảng Norfolk với vai trò là kỳ hạm trong Fleetex 3-89, đợt diễn tập hải quân quy mô lớn giữa Mỹ, Brazil và Venezuela ở vùng biển gần Puerto Rico.