Ngày 15/4/2025, Chính phủ chính thức ban hành Nghị định số 86/2025/NĐ-CP nhằm cụ thể hóa Luật Quản lý ngoại thương liên quan đến các biện pháp phòng vệ thương mại.
Chính sách thuế mới của Hoa Kỳ đang đặt ra nhiều thách thức cho Hải Phòng - trung tâm kinh tế và cảng biển quan trọng.
Lực lượng chức năng của Việt Nam tiếp tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam đối với các loại hàng xuất khẩu có sử dụng nguyên liệu, vật tư có nguồn gốc nhập khẩu theo đúng quy định về xuất xứ hàng hóa.
Sau khi mang về kim ngạch xuất khẩu gần 103 tỷ USD trong quý I/2025, tăng trưởng 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái thì ngay những ngày đầu quý II, xuất khẩu đã phải đối diện hàng loạt khó khăn, nhất là sau khi Hoa Kỳ công bố áp thuế đối ứng tới 46%.
Dù kinh tế quý I/2025 mới đạt mức tăng trưởng 6,93%, nhưng Chính phủ vẫn quyết giữ mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm nay cho dù đây là bài toán không dễ giải.
Sáng 5/4, tại Bến số 3 và 4 Cảng Lạch Huyện, Công ty TNHH Cảng quốc tế TIL Cảng Hải Phòng (HTIT) tổ chức đón chuyến tàu thử nghiệm đầu tiên của hãng tàu Mediterranean Shipping Company S.A (MSC).
Sáng 5/4, tại bến số 3 và 4 của Cảng Lạch Huyện, Công ty TNHH Cảng quốc tế TIL Cảng Hải Phòng đã tổ chức đón chuyến tàu thử nghiệm đầu tiên của hãng tàu Mediterranean Shipping Company S.A (MSC).
Việt Nam với trên 100 triệu dân nhưng có chưa tới 1 triệu doanh nghiệp. Trong khi đó, Malaysia chỉ với 34,11 triệu dân đã có gần 1,2 triệu doanh nghiệp; Thái Lan với 65,93 triệu dân có 3,2 triệu doanh nghiệp; Indonesia có 65,5 triệu doanh nghiệp dù dân số hơn 282 triệu người.
Thời gian qua, việc đưa các nền tảng chuyển đổi số cảng biển vào ứng dụng đã góp phần chuyển đổi số nhanh các cảng biển Hải Phòng. Không chỉ tạo ra những chuyển đổi đầy ấn tượng, mà còn mở ra tiềm năng kinh tế vượt xa phạm vi hoạt động logistics truyền thống, biến các cảng biển thành động lực thúc đẩy tiềm năng kinh tế khu vực.
Công ty Việt nam mua hàng hóa từ nước ngoài với phương thức vận chuyển và điều kiện giao hàng: CIF (chi phí, bảo hiểm, cước tàu), bên bán ở nước ngoài chịu trách nhiệm vận chuyển hàng từ Nhật Bản tới Cảng Tân Vũ, Hải phòng. Vậy, bên bán có cần khai và nộp thuế nhà thầu nước ngoài không?
CTCP Cảng Hải Phòng (UPCOM: PHP) vừa có thông báo liên quan đến nhân sự lãnh đạo gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Ngày 18/2, tại Chi nhánh Cảng Tân Vũ - Cảng Hải Phòng, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã hợp tác với Tập đoàn Cảng Vịnh Bắc Bộ - Quảng Tây kết nối hãng tàu Zhonggu tổ chức lễ ra mắt tuyến dịch vụ mới Cảng Vịnh Bắc bộ - Cảng Hải Phòng - Cảng Kolkata.
Ngày 18/2, tại chi nhánh Cảng Tân Vũ (Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã hợp tác với Tập đoàn Cảng Vịnh Bắc Bộ - Quảng Tây (Trung Quốc) kết nối Hãng tàu Zhonggu (Trung Quốc) khai trương tuyến dịch vụ Vịnh Bắc Bộ - Hải Phòng - Kolkata. Đây là tuyến tàu container công cộng đầu tiên được ra mắt giữa Cảng Vịnh Bắc Bộ và Cảng Hải Phòng.
Tuyến dịch vụ cảng Vịnh Bắc Bộ-Hải Phòng-Kolkata không chỉ là tuyến hàng hải mới mà còn là cánh cửa kết nối chiến lược, mở cơ hội phát triển mạnh mẽ trong giao thương giữa Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ.
Bộ GTVT hướng tới mục tiêu tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực GTVT, giảm tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động.
Năm 2024, Cảng Hải Phòng đạt mức tăng trưởng ấn tượng, đồng thời doanh nghiệp này cũng thu hút hàng loạt nhiều nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực cảng biển như Hateco, SITC, MSC…
Những ngày gần đây, giới truyền thông và chuyên gia quốc tế bày tỏ ấn tượng với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024. Đây là minh chứng rõ nét cho sức phát triển mạnh mẽ của đất nước khi bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Dù đối mặt với nguy cơ áp thuế từ chính quyền ông Trump, CEO VIMC Nguyễn Cảnh Tĩnh vẫn tự tin đặt mục tiêu tăng doanh thu gấp 3 lần trong thập kỷ tới
Trong năm 2024, có ba mẫu xe là Hyundai Palisade, VF 3 và VF 5 lần đầu được xuất khẩu từ Việt Nam ra các nước Đông Nam Á, gồm Thái Lan, Philippines và Indonesia
Năm 2024, lần đầu tiên Cục Hải quan Hải Phòng thu ngân sách đạt và vượt mốc 70.000 tỷ đồng, đóng góp quan trọng vào thành tích chung của ngành Hải quan và TP. Hải Phòng.
Năm 2025, Cảng Hải Phòng đặt ra nhiều mục tiêu chiến lược bao gồm sáp nhập, nâng cấp cầu cảng và thiết bị để tiếp nhận tàu 40.000 DWT. Cảng Tân Vũ và Cảng Đình Vũ sẽ nâng độ sâu luồng lên âm 8,5 m và mở rộng vũng quay tàu...
Năm 2025 đã tới, là năm cuối cùng thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là năm tăng tốc, bứt phá, tạo nền tảng, tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030.
Cảng Hải Phòng (mã cổ phiếu PHP) cho biết tổng sản lượng hàng hóa thông quan qua hệ thống cảng công ty đạt khoảng 40 triệu tấn trong năm 2024.
Ngày 26/12, Cảng Tân Vũ - một trong những đơn vị xếp dỡ chủ lực của Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng, đã 'đón' TEU thứ 1 triệu thông qua cầu tàu trong năm 2024.
30 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) không ngừng khẳng định vị thế trong ngành vận tải biển, gặt hái nhiều thành tựu quan trọng. Doanh nghiệp vừa lọt top 10 Giải thưởng Sao Vàng đất Việt.
Khi Mỹ đang tìm cách thoát khỏi việc phụ thuộc vào hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng cơ hội 'lấp chỗ trống,' sản xuất những mặt hàng mà Mỹ đang thiếu.
Ngày 22/11, UBND thành phố Hải Phòng phối hợp Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số – Hải Phòng 2024 với 2 phiên: 'Chuyển đổi số xanh – Động lực phát triển kinh tế, xã hội' và 'Kinh tế số - Kinh tế xanh'.
Theo forbes.com, Việt Nam có một số lợi thế so với các đối thủ khác trong khu vực như Ấn Độ. Việt Nam có khả năng và thực sự đã nhanh chóng xây dựng khung chính sách mới thân thiện với doanh nghiệp.
Ngành hàng hải đang chạy đua giảm phát thải khí nhà kính khi những con tàu chạy bằng nhiên liệu thay thế liên tục được xuất xưởng, khai thác. Các cảng biển cũng đang rốt ráo để sẵn sàng đón các tàu này.
Là một trong những ngành then chốt, logistics cần được đầu tư kỹ lưỡng, nhất là chuyển đổi số để có thể thích nghi với bối cảnh thị trường, giảm chi phí, giảm phát thải carbon, xả thải bao bì gây ô nhiễm môi trường qua tối ưu lộ trình vận chuyển dựa trên ứng dụng công nghệ, trí tuệ nhân tạo. Đặc biệt, chuyển đổi số cũng sẽ là chất xúc tác góp phần chuyển đổi xanh giúp doanh nghiệp logistics phát triển bền vững.
Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 (VLF 2024) với chủ đề 'Khu thương mại tự do-giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics' sẽ được tổ chức tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vào tháng 12 tới.
Doanh thu quý III từ hoạt động sản xuất ô tô, xe máy của Vingroup tăng mạnh, mang về 14.082 tỷ đồng, mức doanh thu kỷ lục tính theo quý.
Đây là chuyến tàu đầu tiên chạy bằng nhiên liệu LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của hãng tàu CMA CGM cập cảng Hải Phòng.
Hiện nay, các hãng tàu có xu hướng đưa vào khai thác những con tàu chạy bằng nhiên liệu xanh, cắt giảm các tàu cũ chạy nhiên liệu thông thường nhằm bảo vệ môi trường.
Chiều 27/10, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đón con tàu đầu tiên chạy nhiên liệu LNG của hãng tàu CMA CGM cập cảng Tân Vũ làm hàng.
Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ logistics mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp logistics tại Hải Phòng nói riêng và doanh nghiệp logistics của Việt Nam nói chung, nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ.
Lượng xe nhập khẩu về Việt Nam 9 tháng đầu năm tăng vọt, trong đó xe xuất xứ Trung Quốc tăng gần gấp đôi sản lượng so với năm ngoái.
Thành phố Hải Phòng xác định phát triển kinh tế số với 4 trụ cột gồm: công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số là động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh trọng yếu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) trong 9 tháng đầu năm 2024 đều đạt, hoặc vượt trội cùng kỳ năm ngoái.
Cảng Hải Phòng đã ổn định sản xuất sau bão số 3 (YAGI). Đối với hàng hóa bị tổn thất do bão số 3 vừa qua, Cảng Hải Phòng bàn bạc với khách hàng phương án giải quyết khắc phục hậu quả.
Hải Phòng là một trong những nơi tâm bão Yagi đi qua, và sức tàn phá của nó đã để lại hậu quả nặng nề cho thành phố này. Thời điểm này, Hải Phòng cũng như cộng đồng doanh nghiệp đang dồn sức khắc phục tàn tích của bão, nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh, không để đứt gãy chuỗi cung ứng.
Trong 8 tháng năm 2024, cả nước nhập khẩu 106.627 ô tô nguyên chiếc, cao hơn cả 10 tháng năm 2023.
Lượng ô tô nhập khẩu vào Việt Nam tăng mạnh trong 8 tháng đầu năm 2024, phản ánh sự phục hồi tích cực của thị trường…
Trước tác động của hoàn lưu bão số 3, Cục Hàng hải VN yêu cầu các cảng vụ hàng hải chỉ đạo các cảng/bến cảng trong khu vực quản lý tăng cường rà soát, kiểm tra kết cấu hạ tầng cảng biển (cầu cảng, hệ thống báo hiệu, cơ sở hậu cần sau cảng …), để có biện pháp bảo đảm an toàn cho người và trang thiết bị của cảng cũng như tàu thuyền ra vào.