Hải Phòng đang thúc đẩy chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế số, xã hội số và công dân số.
Hải Phòng là địa phương duy nhất ở miền Bắc hội tụ 5 phương thức vận tải (đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ và hàng không) cùng hệ thống cảng biển lớn. Những lợi thế khác biệt, riêng có của thành phố đã và đang phát huy tốt vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy dịch vụ logistics.
Nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển đến năm 2030 cần khoảng 351.500 tỷ đồng, gồm vốn đầu tư hạ tầng hàng hải 72.800 tỷ đồng; vốn đầu tư cho bến cảng 278.700 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ về chủ trương nâng cấp luồng hàng hải Hải Phòng, đoạn từ thượng lưu Cảng Nam Hải Đình Vũ đến thượng lưu Cảng Đình Vũ để tăng cường khả năng tiếp nhận tàu ra, vào.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri liên quan tới hoạt động đầu tư, vận tải tại Hải Phòng.
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng khẳng định kinh tế số hiệu quả đã có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế của thành phố.
Thu hút đầu tư của Hải Phòng liên tục đứng top đầu của cả nước đã góp phần tăng cường tỷ trọng kinh tế lõi ICT. Chỉ trong 6 tháng đầu năm thành phố đã thu hút thêm khoảng 15 tỷ USD đầu tư.
Thu hút đầu tư của TP Hải Phòng liên tục đứng top đầu của cả nước đã góp phần tăng cường tỷ trọng kinh tế lõi ICT. 6 tháng đầu năm 2024 đã thu hút thêm khoảng 1,5 tỷ USD đầu tư.
Những năm gần đây, TP Hải Phòng đã quan tâm thu hút đầu tư trong phát triển công nghiệp công nghệ cao tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, liên tục đứng top đầu của cả nước, góp phần tăng cường tỷ trọng kinh tế số ICT.
Theo IMF, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo sẽ phục hồi ở mức gần 6% trong năm 2024, được hỗ trợ bởi nhu cầu bên ngoài tiếp tục mạnh mẽ, đầu tư trực tiếp nước ngoài ổn định và chính sách nới lỏng.
Báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy, đến ngày 4/5, toàn quốc có hơn 17,407 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, tăng 1,73% so với cùng kỳ năm 2023. Số người tham gia bảo hiểm y tế là 90,240 triệu người; tăng 0,02% so với cùng kỳ năm 2023. Lũy kế đến hết tháng 4/2024, số tiền thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của toàn ngành là 155.406 tỷ đồng, tăng 10,04% so với cùng kỳ năm 2023.
Hải Phòng chú trọng đào tạo, nâng cao phát triển nguồn nhân lực tại chỗ có chất lượng cao, nhất là cho công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ cảng biển, logistics để tăng thu hút đầu tư.
Theo Bộ Công thương, hiện Việt Nam đã ký kết và thực thi 16 FTA (Hiệp định thương mại tự do); tiếp tục đàm phán 3 FTA. Việc thực thi FTA đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường, tăng trưởng thương mại, xuất nhập khẩu và đầu tư. Tuy nhiên dự báo năm 2024, kinh tế thế giới vẫn đối diện với nhiều rủi ro, biến động khó lường. Trong bối cảnh đó, làm gì để thu hút nhiều hơn dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI)?
Tốc độ tăng trưởng GDP quý I các năm 2020 - 2023 lần lượt là: 3,21%; 4,85%; 5,12%; 3,41%. Quý I/2024 bật tăng lên 5,66%; cao nhất trong vòng 4 năm qua. Đó là con số do Tổng cục Thống kê đưa ra, cho thấy triển vọng tốt đẹp của GDP trong năm 2024 nhiều khó khăn, thách thức.
Hải Phòng đề xuất xây dựng khu kinh tế xanh đầu tiên tại Việt Nam từ khu đất nông nghiệp rộng 20 nghìn ha phía nam thành phố.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, báo The Business Times của nước này nhận định vẫn tồn tại những áp lực ngắn hạn đối với nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên tăng trưởng quý I/2024 của Việt Nam vẫn đạt mức cao nhất kể từ năm 2020 bất chấp khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu.
Với tựa đề 'WB: Việt Nam là minh chứng về sự phát triển thành công' đăng tải trên trang washingtonexaminer.com (Mỹ) ngày 17/3, tác giả Rainer Zitelmann cho rằng các nền kinh tế tự do đang suy giảm trên toàn thế giới, nhưng Việt Nam lại đi ngược xu hướng chung. Tác giả nhấn mạnh trong những thập kỷ gần đây, những nước có quy mô kinh tế tương đương Việt Nam đều không đạt được mức tăng mạnh về Chỉ số Tự do Kinh tế.
Logistics và hạ tầng giao thông đang là một trong những ngành học 'hot', thu hút đông đảo sự quan tâm của thí sinh.
Từ 15/2, giá dịch vụ xếp dỡ container cảng biển áp dụng theo quy định mới, giúp doanh thu của các cảng biển, nhất là tại các cảng nước sâu tăng so với trước. Tuy nhiên, việc áp dụng còn tùy vào mỗi cảng.
Với chi phí logistics tăng liên tục và không có dấu hiệu quay đầu đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Cũng giống như nhiều lĩnh vực vận tải khác, cảng biển duy trì hoạt động xuyên suốt trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Trong dịp nghỉ tết Nguyên đán 2024, nhiều cảng biển bố trí lực lượng nhân công túc trực làm hàng đảm bảo không gián đoạn chuỗi cung ứng.
Quý 4/2023, Cảng Hải Phòng ghi nhận doanh thu đạt 577 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 127 tỷ đồng, lần lượt giảm 6% và 17% so với quý cùng kỳ năm ngoái...
Số liệu của Tổng cục Thống kê, kỷ lục xuất siêu năm 2023 của Việt Nam vượt xa con số xuất siêu của nhiều năm qua. Giá trị xuất siêu năm 2023 đạt 28 tỷ USD; gấp 2,5 lần giá trị xuất siêu năm 2022; gấp 7 lần giá trị xuất siêu của năm 2021 và hơn 1,4 lần giá trị xuất siêu của năm 2020. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu năm 2024 dự báo còn nhiều khó khăn, làm gì để xuất khẩu vững đà tăng là bài toán cần sớm có lời giải thích.
Theo phóng viên TTXVN tại London, báo cáo Triển vọng thường niên năm 2024 của tổ chức tư vấn chính sách Asia House (Anh) nhận định nền kinh tế Việt Nam có khả năng tiếp tục phát triển vượt trội so với các nước láng giềng trong khu vực vào năm 2024, các ngành sản xuất và xuất khẩu thu hút đáng kể đầu tư nước ngoài nhờ độ mở và các điểm mạnh cơ bản của nền kinh tế.
Với hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng cảng của Việt Nam nói chung cũng như Hải Phòng nói riêng đã cũ cùng khó khăn về nguồn vốn đầu tư, doanh nghiệp cảng cần sự đồng hành của chính quyền để tìm kiếm những giải pháp dài hơi nhằm phát triển cảng biển xanh, bền vững đúng tiêu chuẩn quốc tế...
Các doanh nghiệp logistics Việt Nam đang đổi mới hoạt động kinh doanh, chủ động chuyển đổi, ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng dịch vụ và sức cạnh tranh toàn cầu.
Ngày 12/1, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho biết Ban vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ các nhóm vấn đề nổi bật đang gây khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Trang bloomberg.com (Mỹ) ngày 8/1 dẫn ý kiến giới chuyên gia phân tích, nhận định rằng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể duy trì mức lãi suất chuẩn ổn định trong năm 2024. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một trong những ngân hàng trung ương đầu tiên ở châu Á giảm chi phí đi vay trong năm 2023.
Năm 2023, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cảng biển gặp rất nhiều khó khăn do biến động kinh tế, chính trị toàn cầu. Tuy nhiên, Cảng Hải Phòng vẫn hoàn thành chỉ tiêu về lợi nhuận, tiếp tục là một trong 4 trụ cột của nền kinh tế thành phố...
Trong không khí chào đón năm mới, lúc 0 giờ 00 ngày 1-1-2024, tại cảng Hải Phòng đã diễn ra lễ đón lô hàng đầu năm 2024. Một số địa phương khác như ở thành phố Đà Nẵng, tại cầu Tiên Sa 3 (cảng Tiên Sa) cũng đã diễn ra hoạt động đón tấn hàng đầu tiên.
Trong thời khắc đón năm mới, lúc 0h ngày 1/1/2024, tại ba bến cảng của Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng (Cảng Hải Phòng), gồm: Tân Vũ, Chùa Vẽ và Hoàng Diệu đồng loạt đón những mã hàng đầu tiên.
Lúc 0h ngày 1/1, cán bộ công nhân viên Cảng Hải Phòng, đại diện các Hãng tàu, khách hàng, các sỹ quan, thuyền viên các tàu đang làm hàng cùng quan khách, tưng bừng chứng kiến Lễ đón mã hàng đầu năm 2024 tại ba đơn vị: Chi nhánh Cảng Tân Vũ, Chi nhánh Cảng Chùa Vẽ, Công ty TNHH Một thành viên Cảng Hoàng Diệu.
Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), hiện chi phí logistics của Việt Nam trung bình ở mức 16,8 - 17% GDP, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung là 10,6% của thế giới. Trong khi đó, hạ tầng logitics trong nước vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ và liên kết; quy hoạch cảng biển còn bất cập, chưa có các cảng đầu mối… Điều đó gây cản trở việc nâng cao tính cạnh tranh của ngành logistics trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ.
Giao thông vận tải và logistics là lĩnh vực liên quan nhiều đến đời sống của người dân và doanh nghiệp.
Roland Berger được chọn cung cấp dịch vụ tư vấn chiến lược: 'Phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035: xây dựng và triển khai các giải pháp để thực hiện tầm nhìn'.
Dù luôn thuộc tốp đầu về tốc độ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) trên cả nước, nhưng Hải Phòng chưa bao giờ tự thấy hài lòng. Với khát vọng phát triển luôn cháy bỏng, từ người dân cho tới lãnh đạo thành phố cảng vẫn luôn không ngừng đoàn kết, cùng nhau kiếm tìm dư địa phát triển mới cho thành phố.
Năm 2023, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đặt mục tiêu tổng doanh thu là 2.540 tỷ đồng, tổng kết sơ bộ sau 10 tháng công ty đã đạt doanh thu hơn 1.987 tỷ đồng. Lãnh đạo doanh nghiệp này tin sẽ hoàn thành được nhiệm vụ...
Trong tháng 10, Cảng Hải Phòng ước doanh thu đạt 408 tỷ đồng và lỗ trước thuế 48 tỷ đồng.
Kết quả 10 tháng của năm 2023, sản lượng hàng hóa hợp nhất của Cảng Hải Phòng đạt 31,167 triệu tấn với tổng doanh thu 1.987,5 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt khoảng 712,5 tỷ đồng.