Tắc nghẽn cảng biển lan rộng tại châu Á, giá cước container dự kiến neo cao đến quý 3/2024

Cảng Singapore - cảng container lớn thứ hai thế giới đang rơi vào tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng hơn cả giai đoạn cao điểm trong đại dịch COVID-19. Điều này đang gây ra tác động dây chuyền đến loạt cảng biển trong khu vực.

Cảng Singapore tắc nghẽn

Tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng ở cảng Singapore đã khiến nhiều tàu container phải chờ đợi ngoài khơi đến 7 ngày mới được cập bến thay vì chỉ cần đợi khoảng nửa ngày để neo đậu ở cảng.

Tìm cơ hội cho cảng biển trung chuyển quốc tế

Dự báo đến năm 2030, có khoảng 12,8 triệu Teu hàng trung chuyển có nhu cầu đi qua các cảng trên Biển Đông. Tuy nhiên, hiện các cảng biển lớn của Việt Nam mới chỉ tiếp nhận được lượng hàng trung chuyển rất khiêm tốn.

Cuộc đua cảng trung chuyển tại châu Á

Việt Nam đang bước vào thị trường cảng trung chuyển container quốc tế trong khu vực châu Á, thị trường có tính cạnh tranh được đánh giá là rất khốc liệt.

Một thủy thủ nước ngoài rơi từ tàu xuống biển Bình Thuận mất tích

Tàu ZHEN HUA 15 dài hơn 233m khởi hành từ cảng Tanjung Pelepas, Malaysia đi Thượng Hải, Trung Quốc, khi cách đảo Phú Quý 66 hải lý thì một thuyền viên rơi xuống biển mất tích.

Quốc gia nào cũng cần lực lượng doanh nghiệp nội địa đủ mạnh để trung hòa ảnh hưởng những con sóng trên thị trường do các doanh nghiệp đa quốc gia tạo nên. Khi có sự cạnh tranh lành mạnh, chi phí logistics sẽ về mức giá hợp lý, và trở thành nhân tố thu hút, giữ chân các 'đại bàng' FDI khi quy định thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu chỉ còn tính bằng tháng.

Malaysia sẽ không thỏa hiệp về quyền chủ quyền lãnh thổ

Ngày 13/6, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim khẳng định, Chính phủ Malaysia sẽ không bao giờ thỏa hiệp về quyền chủ quyền lãnh thổ trong các cuộc đàm phán với Indonesia.

Cụm cảng Cái Mép lọt top cảng container hiệu quả nhất thế giới

Cảng Cái Mép bất ngờ vượt qua nhiều cảng biển lớn, vươn lên xếp hạng thứ 12 trong những cảng container hoạt động tốt nhất thế giới.

Triển vọng cảng trung chuyển quốc tế tại Cần Giờ

Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ đang nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận. Hiện nay, nhóm các nhà đầu tư Cảng Sài Gòn – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) – tập đoàn MSC đang khẩn trương nghiên cứu để trình Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi của dự án cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng như UBND TPHCM, với mục tiêu triển khai thi công xây dựng giai đoạn 1 của dự án vào năm 2024 và đưa vào khai thác năm 2027.Chúng ta cần thừa nhận rằng lợi thế duy nhất của cảng Cần Giờ so với cảng Singapore là mức giá làm hàng rẻ hơn, và điều đó là chưa đủ để MSC có thể dịch chuyển ngay lượng hàng lớn từ Singapore về Cần Giờ.

Toàn cảnh vị trí đắc địa dự kiến xây siêu cảng quốc tế Cần Giờ

Với công suất dự kiến 15 triệu TEUs, cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ được kỳ vọng vượt qua cả năng lực trung chuyển của cảng Pasir Panjang.

Cần thử nghiệm trước khi xây dựng cảng trung chuyển ở Cần Giờ

Để xây dựng phát triển cảng trung chuyển ở Cần Giờ cần có những bước đi thử nghiệm trước với cảng Cái Mép – Thị Vải để đánh giá hiệu quả của dịch vụ này, theo các chuyên gia.

Cước vận chuyển từ Trung Quốc đến Đông Nam Á tăng gấp 10 lần khi nhu cầu mở cửa tăng lên

Cước phí vận chuyển từ Trung Quốc đến các nước châu Á xung quanh đã tăng vọt trong bối cảnh mùa cao điểm trước Tết Nguyên đán, tiếp thêm nhiên liệu cho thị trường vận chuyển toàn cầu vốn đã quá nóng, bị gián đoạn bởi đại dịch.

Gần Tết Nguyên đán, cước vận tải biển từ Trung Quốc sang châu Á tăng vọt

Vào mùa cao điểm trước Tết Nguyên đán, cước vận tải biển từ Trung Quốc đi các quốc gia châu Á đã tăng mạnh, càng làm nóng thị trường vận tải biển toàn cầu vốn bị ảnh hưởng do đại dịch COVID-19.

Tăng cường kết nối vận tải trong ASEAN, cơ hội lớn cho hàng hải

Những tuyến vận tải tăng cường kết nối với các nước ASEAN đang được cơ quan hàng hải Việt Nam nỗ lực thực hiện…

Malaysia: Phát hiện 110 container chứa chất thải độc hại

Hãng tin Bernama ngày 20-7 cho biết, nhà chức trách Malaysia vừa phát hiện 110 container chở kim loại nặng độc hại, được khai báo vận chuyển từ Romania đến Indonesia, đã cập cảng Malaysia từ tháng 6 và bị bỏ lại tại nước này.

Malaysia phối hợp cùng Interpol điều tra lô hàng 'khủng' 110 container chất thải độc hại

Malaysia đã phát hiện lô hàng chất thải độc hại lớn nhất từ trước đến nay, đó là 110 container chứa kim loại nặng nguy hiểm từ Romania đưa vào nước này bất hợp pháp vào tháng trước, hãng thông tấn Bernama ngày 19-7-2020 đưa tin.

Phát hiện 110 container chứa chất thải độc hại cập cảng Malaysia

110 container chứa 1.864 tấn bụi lò thép (EAFD) - phế phẩm của ngành sản xuất thép chứa các kim loại nặng - đang quá cảnh bất hợp pháp tại cảng Tanjung Pelepas, Malaysia mà không rõ chủ nhân lô hàng.

Phát hiện 110 container chứa chất thải độc hại cập cảng Malaysia

Đây là lô hàng chất thải kim loại nặng nguy hại với lượng lớn nhất từ trước đến nay được phát hiện ở nước này.

Thương chiến và cơ hội cho ngành cảng biển

Dưới tác động của thương chiến Mỹ - Trung, dòng vốn FDI vào Trung Quốc đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang các nước lân cận và Đông Nam Á là một trong những lựa chọn. Các chuỗi cung ứng và đầu tư quốc tế từ Trung Quốc đi ra đã kéo theo hệ thống vận chuyển hàng hóa thay đổi, từ đó mở ra cơ hội cho các cảng biển lân cận phát huy thế mạnh.

Giám đốc Cảng vụ Hàng hải Vũng Tàu: '5 yếu tố để Cái Mép – Thị Vải trở thành cảng trung chuyển quốc tế'

Trao đổi với VietnamFinance, ông Lê Văn Thức, Giám đốc Cảng vụ Hàng hải Vũng Tàu khẳng định: 'Nhờ các bước tăng tốc mạnh mẽ từ 2015 đến nay, cụm cảng Cái Mép – Thị Vải đã có bước tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, để trở thành cảng trung chuyển quốc tế, cụm cảng này cần hội đủ 5 yếu tố'.