Trong thời gian qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, Bộ GTVT đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành và các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông và đã đạt được những kết quả nhất định.
Bộ Giao thông vận tải cho biết để thực hiện các quy hoạch ngành, việc đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long cần tới 391.200 tỷ đồng, tập trung các dự án trọng điểm, liên kết vùng, tạo động lực lan tỏa...
Bộ GTVT cho biết theo các quy hoạch, dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL cần tới 391.200 tỷ đồng.
Cảng biển, cảng hàng không sẽ đóng vai trò trung tâm trong hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Định hướng phát triển các tuyến đường sắt, đường bộ cao tốc kết nối với cảng biển; nhất là cảng biển loại I, cảng hàng không quốc tế.
Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay đang được đầu tư xây dựng hàng loạt các dự án hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng và liên kết giữa các địa phương.
Nhằm tạo thuận lợi hơn cho nhân dân di chuyển trong dịp Tết Nguyên đán 2024, Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ mở lại 2 đường bay quốc tế là Cần Thơ - Đài Loan (Trung Quốc) và Cần Thơ - Incheon (Hàn Quốc).
Với lịch sử hình thành hơn 130 năm, TP Cần Thơ được xác định là thành phố trẻ, nhiệt huyết. Cần Thơ được kỳ vọng trở thành vùng đất 'đá hóa vàng' nếu triển khai thành công những chính sách, cơ chế đặc thù theo Nghị quyết số 45/2022/QH15 của Quốc hội.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tiềm năng và nhu cầu đối với dịch vụ logistics của vùng Đồng bằng sông Cửu Long rất lớn, nhưng hiện nay hạ tầng và năng lực của ngành tại khu vực này còn nhiều hạn chế.
Cục Hàng không Việt Nam vừa công bố danh sách 13 sân bay cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP ngày 14/8/2023 về việc áp dụng cấp thị thực điện tử cho công dân các nước, vùng lãnh thổ; các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP ngày 14/8/2023 về việc áp dụng cấp thị thực điện tử cho công dân các nước, vùng lãnh thổ; các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.
Chính phủ mới ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP về việc áp dụng cấp thị thực điện tử (e-visa) cho công dân các nước, vùng lãnh thổ; các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết thực hiện cấp thị thực điện tử cho công dân tất cả các nước, vùng lãnh thổ tại các cửa khẩu Việt Nam.
Theo Nghị quyết số 127P, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2023, Chính phủ quyết nghị thực hiện cấp thị thực điện tử cho công dân tất cả các nước, vùng lãnh thổ.
Từ ngày 15/8, Việt Nam sẽ cấp thị thực điện tử cho công dân tất cả các nước và nâng thời hạn tạm trú lên 45 ngày cho công dân 13 nước.
Chính phủ mới ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP về việc áp dụng cấp thị thực điện tử cho công dân các nước, vùng lãnh thổ; các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP và 128/NQ-CP ngày 14/8/2023 về việc áp dụng cấp thị thực điện tử cho công dân các nước, vùng lãnh thổ; miễn thị thực cho công dân một số nước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP ngày 14/8/2023 về việc áp dụng cấp thị thực điện tử cho công dân các nước, vùng lãnh thổ; các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.
Theo Nghị quyết số 127/NQ-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2023, Chính phủ quyết nghị thực hiện cấp thị thực điện tử cho công dân tất cả các nước, vùng lãnh thổ.
Chính phủ quyết nghị thực hiện cấp thị thực điện tử cho công dân tất cả các nước, vùng lãnh thổ từ ngày 15/8/2023. Cùng với đó là các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.
Cụ thể là liên danh Tổng công ty xây dựng công trình hàng không ACC – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn – Vinaconex – Vinadic – Cienco4 – CTCP Xây dựng công trình hàng không Sáu Bốn Bảy.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết, trong giai đoạn 2021-2025, kế hoạch vốn ngân sách trung ương đầu tư cho hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lên đến 86.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 14% so với cả nước, tăng gấp 2,6 lần so với giai đoạn 5 năm trước.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi Cục Hàng không, Tổng công ty Cảng hàng không, Tổng công ty Quản lý bay và các hãng hàng không về việc tăng cường khai thác các chuyến bay đi/đến Cảng hàng không Cần Thơ.
Bộ Giao thông Vận tải khuyến khích các hãng hàng không Việt Nam tiếp tục có chính sách ưu đãi giá trên các đường bay khai thác đi/đến Cần Thơ.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có đề xuất lên Bộ Giao thông Vận tải giảm trần giá vé máy bay nội địa đi/đến Cần Thơ, thí điểm từ nay đến hết năm 2022.
Cơn mưa chiều 13/4 khiến các chuyến bay đi và đến sân bay Tân Sơn Nhất chậm khởi hành. Nhiều máy bay phải lượn nhiều vòng trên trời, thậm chí vừa cất cánh đã hạ khẩn cấp.
Giao thông 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long phải kết nối các cụm công nghiệp và dịch vụ của các tỉnh trong vùng với nhau, trong đó phải xây dựng các trung tâm đầu mối.
Trong thời gian tới, ngành giao thông vận tải (GTVT) sẽ tăng tốc xây dựng đường cao tốc, phát triển vận tải thủy vốn là đặc trưng và thế mạnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đẩy mạnh logistics nhằm giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh,... để vùng phát triển bền vững.
Sáng ngày 21-10, tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức Hội nghị trực tuyến với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổng kết các nhiệm vụ của ngành Giao thông Vận tải thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW và Kết luận số 28-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XI về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL thời kỳ 2011 - 2020. Đồng chí Nguyễn Văn Thể - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải chủ trì hội nghị.
Cần Thơ đang xây dựng Đề án phát triển hạ tầng giao thông, logistics trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2021 - 2025 để nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển, lộ trình kế hoạch đầu tư.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Cần Thơ là đơn vị đầu tiên ở thành phố được chọn tiêm vắc xin phòng COVID-19 AstraZeneca. Dự kiến có khoảng 50 người được tiêm vắc xin phòng COVID-19 trong ngày đầu tiên triển khai chiến dịch.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể khẳng định, hạ tầng giao thông có chức năng đi trước mở đường cho nền kinh tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng số vốn ngân sách nhà nước đầu tư dự kiến giai đoạn 2021-2025 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 388.000 tỉ đồng. Với số vốn được bố trí như trên, sẽ hoàn thành một số công trình trọng điểm của vùng như thông tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ, Cần Thơ - Cà Mau.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết, 57.000 tỷ đồng sẽ được ưu tiên để đầu tư phát triển hệ thống giao thông khu vực ĐBSCL giai đoạn 2021-2025.
Ông Nguyễn Văn Thể cho biết Bộ GTVT mạnh dạn đề xuất quy hoạch cảng nước sâu có thể đón tàu khoảng 100 nghìn tấn để phát triển khu vực ĐBSCL.
Báo cáo tại Hội nghị lần thứ 3 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể cho rằng khi có cảng hàng không Cần Thơ và cảng biển nước sâu, khu vực ĐBSCL sẽ có chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất tốt, đặc biệt là chuyển một số vùng đất bị nhiễm mặn thành khu vực công nghiệp.
UBND thành phố Cần Thơ chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp chặt chẽ với Cục Hàng không Việt Nam trong quá trình nghiên cứu, xem xét chủ trương nâng cấp, mở rộng cụm Cảng hàng không Cần Thơ trở thành trung tâm logistics của quốc gia ...
Liên quan đến phát triển hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong giai đoạn từ năm 2021- 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, sẽ tập trung hoàn thiện các tuyến hành lang vận tải trục dọc và ngang. Đây được xem là động lực để đưa kinh tế vùng này đi lên.