Để kết nối đồng bộ sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai đề xuất xây dựng dự án tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – sân bay Long Thành. Dự án có điểm đầu tại ga Thủ Thiêm,TP Thủ Đức, TP.HCM, điểm cuối tại Cảng hàng không Quốc tế Long Thành.
Dự án tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – sân bay Long Thành có điểm đầu tại ga Thủ Thiêm,TP Thủ Đức, TP HCM, điểm cuối tại Cảng HKQT Long Thành.
Tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành được xác định là một trong những dự án động lực của kỳ trung hạn tiếp theo nhằm tăng cường kết nối với sân bay quốc tế Long Thành.
Cơ chế này sẽ giúp khu cảng container Cái Mép phát huy được vai trò trung chuyển quốc tế, đồng thời giúp giảm chi phí logistic cho hàng hóa xuất/nhập khẩu của cả nước.
Theo Bộ GTVT, tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, chiều dài khoảng 84 km và tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành, chiều dài khoảng 38km được hoạch định tiến độ đầu tư trước năm 2030.
UBND tỉnh Đồng Nai kiến nghị Thủ tướng giao làm chủ đầu tư Dự án đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Sân bay Long Thành và Dự án đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu.
Năm 2021 đánh dấu chặng đường 30 năm xây dựng và trưởng thành của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 30 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh luôn nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện trên tất cả các mặt.
Đồng Nai vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng chấp thuận giao tỉnh triển khai dự án đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - sân bay Long Thành và đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu.
Đây là hai tuyến đường sắt nằm trong danh mục quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 – 2025 là tuyến Thủ Thiêm - sân bay Long Thành và tuyến Biên Hòa - Vũng Tàu.
Đảm bảo GRDP trong nhóm đầu cả nước, tạo nhiều việc làm chất lượng, ổn định với thu nhập cao… là những nội dung Dự thảo Nghị quyết về nâng cao chất lượng cuộc sống người dân tỉnh BRVT giai đoạn 2021- 2025, định hướng 2030 và tầm nhìn 2045.
Tổng sản lượng hàng hóa qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt hơn 588 triệu tấn trong 10 tháng năm 2021, tăng 3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, hàng container tăng 10%, đạt hơn 20 triệu TEU.
Với phương châm phát triển hệ thống hạ tầng cảng biển luôn phải đi trước một bước, trong quy hoạch cảng biển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành hàng hải tiếp tục đặt mục tiêu phát triển mạnh hạ tầng với số vốn cần hơn 300.000 tỷ đồng trong 10 năm tới và định hướng chủ yếu huy động từ nguồn vốn ngoài ngân sách... Vậy để hiện thực hóa chủ trương trên cần khơi mở chính sách như thế nào?
Tháng 8/2021, A.P. Moller - Maersk công bố kỷ niệm 30 năm tại thị trường Việt Nam với sứ mệnh kết nối và đơn giản hóa chuỗi cung ứng toàn cầu. 'Ông lớn' logistics toàn cầu này vừa đưa vào khai thác liên tiếp 3 tuyến vận chuyển hàng hóa xuyên lục địa ngang qua Việt Nam trong quý 2/2021, bao gồm 1 tuyến tàu hỏa mới từ Hà Nội đến Liege (Bỉ) vào tháng 7/2021 và 2 tuyến tàu biển mới từ Viễn Đông đi Bắc Mỹ vào tháng 8/2021.
Cảng quốc tế Cái Mép (CMIT) vừa tiếp nhận thành công tàu Cosco Shipping Aquarius trọng tải 197.049 DWT (tương đương 20.119 TEU). Đây là tàu container lớn nhất của hãng tàu OOCL và cũng là tàu có sức chở lớn nhất từng cập cảng Việt Nam.
Là mũi nhọn phát triển kinh tế của tỉnh Bạc Liêu, huyện Đông Hải với lợi thế phát triển kinh tế theo 3 hướng: Đường bộ, đường sông và đường biển, đã từng bước khẳng định vị thế một trong những huyện thu hút đầu tư lớn nhất không chỉ của tỉnh mà còn trên toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).