Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Quỹ Bình ổn xăng dầu vẫn để tại doanh nghiệp, nhưng cơ quan nhà nước và ngân hàng sẽ cùng giám sát, không được sử dụng sai mục đích.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Quỹ bình ổn giá xăng dầu vẫn để tại doanh nghiệp nhưng có thực hiện theo quyết định của cơ quan nhà nước và ngân hàng sẽ cùng giám sát, không được sử dụng sai mục đích.
Từ chiều nay 1/11, mỗi lít xăng RON 95-III tăn 416 đồng, E5 RON 92 tăng 249 đồng.
Tại tờ trình mới về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định xăng dầu, Bộ Công thương đề xuất quy định DN đầu mối phải mở tài khoản phong tỏa tại ngân hàng thương mại để theo dõi quỹ. Khi đó, nếu DN phá sản, ngân hàng cũng không được thu nợ.
Trước đó Chuyên đề Công an TPHCM có bài viết: 'Nguy cơ mất nhà vì ủy quyền vay thành chuyển nhượng', phản ánh căn nhà 5 tầng tiếp giáp 2 mặt đường lớn, nhưng chỉ được chuyển nhượng với giá 500 triệu đồng, trong khi đó chủ sở hữu không nhận được tiền. Mới đây, vụ án đã được TAND TX.Tân Châu, tỉnh An Giang đưa ra xét xử và tuyên hủy hợp đồng chuyển nhượng (HĐCN) này vì cho rằng giả tạo.
Ngày 27-10, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Tĩnh (Hà Tĩnh) đã khởi tố vụ án, bị can và bắt tạm giam đối tượng Trần Quang Thành (1976, trú xã Cổ Đạm, H. Nghi Xuân, Hà Tĩnh) về hành vi: 'Trộm cắp tài sản'.
Đại biểu Phạm Văn Hòa, Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp cho rằng, việc giao Quỹ bình ổn giá xăng dầu cho doanh nghiệp đã dẫn đến hệ lụy doanh nghiệp đầu mối xăng dầu không tuân thủ quy định về Quỹ. Thậm chí có doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ đã 'mượn tạm' Quỹ này để bù đắp, có doanh nghiệp chiếm dụng Quỹ để thế chấp ngân hàng...
Theo ông Phạm Văn Hòa, việc Công ty Hải Hà bị BIDV cấn nợ 270 tỷ đồng bằng cách tự trích tiền từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn nhiều góc khuất cần được làm rõ.
Giá vàng tăng sốc; ông Trịnh Văn Quyết bị bắt, FLC Sầm Sơn được mang đi 'cấn nợ'; đề xuất mới về xây chung cư mini; bổ sung 5 nhóm với khoảng 3 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; lãi suất huy động giảm kỷ lục... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Công ty luật ALB & Partners cho biết đã hoàn tất 100% khối lượng công việc liên quan đến công tác thu hồi khoản công nợ hơn 300 tỉ đồng giữa HBC và FLC.
Tranh chấp giữa FLC và Hòa Bình đã kéo dài nhiều năm cũng đến hồi kết khi Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã thu hồi được hơn 300 tỷ đồng, trong đó có hơn 270 tỷ đồng tiền mặt. 34 tỷ đồng nợ còn lại được cấn trừ bằng bất động sản tại Dự án Khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa.
Suốt 5 năm, kể từ ngày nhận lời nuôi con riêng cho ông chủ và cô nhân tình trẻ, người giúp việc luôn sống trong tâm trạng day dứt, lo âu.
Bộ Tài chính khẳng định, Công ty Hải Hà đã báo cáo số tài khoản Quỹ bình ổn giá về Bộ Tài chính, Bộ Công thương và thực hiện trích quỹ theo quy định.
Việc ngăn chặn, đấu tranh đối với tội phạm mua bán người đã được cả thế giới quan tâm và đẩy mạnh. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu trong giai đoạn hiện nay mà các lực lượng chức năng như Công an, BĐBP cần phải tập trung đấu tranh.
Đại diện Bộ Tài chính cho biết, đang phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền làm rõ việc ngân hàng tự ý thu nợ 270 tỷ đồng từ tài khoản Quỹ bình ổn xăng dầu do doanh nghiệp mở tại ngân hàng.
Lãnh đạo Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, sẽ phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền làm rõ việc ngân hàng tự ý thu nợ 270 tỷ đồng từ tài khoản Quỹ bình ổn xăng dầu do doanh nghiệp mở tại ngân hàng.
Tại họp báo thường kỳ quý III-2023 Bộ Tài chính tổ chức chiều 5-10, đại diện Bộ đã trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Long Biên cấn nợ gần 270 tỷ đồng từ Quỹ bình ổn giá (BOG) xăng dầu của Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà.
Bộ Tài chính cho biết đã có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước...
Ngày 5/10, tại cuộc họp báo thường kỳ quý III/2023, Bộ Tài chính đã thông tin tới báo chí một số nội dung về quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Chiều 5/10, Bộ Tài chính họp báo về công tác tài chính quý , nhiều vấn đề liên quan đến Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, quản lý thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã được đặt ra.
Liên quan đến vụ việc ngân hàng tự động cấn nợ từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu của doanh nghiệp, ngày 5/10, tại cuộc họp báo thường kỳ quý III/2023, đại diện Bộ Tài chính cho biết, đã gửi văn bản đến ngân hàng để phối hợp xử lý, đồng thời làm rõ trách nhiệm cụ thể.
Tại buổi họp báo thường kỳ Quý III/2023 diễn ra chiều 5/10, Bộ Tài chính khẳng định sẽ tiếp tục chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan đến sửa đổi giải pháp, cách thức vận hành Quỹ Bình ổn giá xăng dầu phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.
Lãnh đạo Cục Quản lý giá cho biết Bộ Tài chính thường xuyên thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động trích, chi Quỹ bình ổn giá xăng dầu
Lãnh đạo Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết sẽ phối hợp cùng các cơ quan có thẩm quyền làm rõ việc ngân hàng tự ý thu nợ 270 tỷ đồng từ tài khoản Quỹ bình ổn xăng dầu do doanh nghiệp mở tại ngân hàng.
Bộ Tài chính cho biết đã gửi văn bản cho NHNN và BIDV về việc cấn nợ từ Quỹ bình ổn giá xăng dầu; đồng thời tới đây sẽ rà soát để quản lý quỹ này chặt chẽ hơn.
Vụ ngân hàng cấn nợ từ tài khoản Quỹ bình ổn giá xăng dầu hay việc nhiều doanh nghiệp chiếm dụng quỹ này một lần nữa đặt ra dấu hỏi về trách nhiệm quản lý quỹ.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu, ngân hàng BIDV cần giải thích về việc trích thu nợ tự động của công ty gần 270 tỷ đồng từ tài khoản Quỹ Bình ổn giá xăng dầu được lập tại chi nhánh Long Biên.
Gần 4 tháng sau khi được phát hiện, 270 tỷ tiền Quỹ bình ổn bị ngân hàng cấn nợ doanh nghiệp xăng dầu vẫn chưa được trả lại. Câu chuyện này làm lộ ra những vấn đề đáng lo ngại trong việc quản lý Quỹ bình ổn giá - vốn là tiền của dân đóng góp.
Gần 4 tháng sau khi được phát hiện, 270 tỷ tiền Quỹ bình ổn bị ngân hàng cấn nợ doanh nghiệp xăng dầu vẫn chưa được trả lại. Câu chuyện này làm lộ ra những vấn đề đáng lo ngại trong việc quản lý Quỹ bình ổn giá - vốn là tiền của dân đóng góp.
Các doanh nghiệp vi phạm quy định về Quỹ Bình ổn giá xăng dầu gồm: Công ty TNHH Trung Linh Phát., Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà; Công ty CP Dầu khí Đông Phương; Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức; Công ty TNHH Xăng dầu Tây Nam S.W.P.
Đến nay, BIDV Long Biên vẫn chưa trả lại khoản tiền 270 tỷ đồng đã cấn nợ từ Quỹ bình ổn xăng dầu cho Hải Hà.
Toàn bộ nguồn trích lập, chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu là để tham gia điều tiết, hỗ trợ cho mục tiêu bình ổn giá bán xăng dầu trong nước. Cho nên, việc ngân hàng thu nợ của doanh nghiệp từ Quỹ này là sai hoàn toàn.
Theo Bộ Công thương, có tình trạng ngân hàng tự động trích thu nợ từ các tài khoản của doanh nghiệp, trong đó có tài khoản Quỹ Bình ổn giá xăng dầu.
Mặc dù em V đã về ở với mẹ, nhưng đến giờ tinh thần vẫn còn hoảng sợ và đau đầu mỗi khi được nhắc về vụ việc bị chủ hành hạ.
Để chiêu dụ các cô gái trẻ đẹp, Võ Thị Huệ sẵn sàng bỏ tiền chuộc các nạn nhân từ các ổ mại dâm khác về và ép ghi nhận nợ, chụp ảnh khỏa thân.
Chiều 11/9, Hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án nhân dân thị xã Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) đã tuyên án các bị cáo Lê Thái Thiện (còn gọi là Thiện Soi, SN 1965) và Lê Thái Phong (con Thiện Soi, SN 1992), cùng trú thị xã Phú Mỹ trong vụ án 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Rửa tiền'.
Luật sư và các bị hại đề nghị HĐXX xem xét, tuyên vô hiệu các giao dịch, hợp đồng về tài sản là nhà, đất đã cấn nợ cho bị cáo Thiện 'Soi', bởi đây là hệ quả của cho vay nặng lãi, thu lợi bất chính.
Thấy nam nghệ sĩ say xỉn, ngủ gục trên xe, Phúc lại gần trộm 2 chiếc điện thoại của nạn nhân rồi tẩu thoát.
6 tháng đầu năm 2023, Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã nhận chuyển nhượng 88 bất động sản trị giá hàng trăm tỉ đồng từ một số chủ đầu tư có dự án mà nhà thầu này tham gia thi công.
Ngày 26/7, bị cáo Lê Thái Thiện và con trai Lê Thái Phong bị TAND TX Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) đưa ra xét xử về tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Rửa tiền' theo Điều 201, 324 Bộ luật Hình sự. Ông chủ biệt thự 'dát vàng' nổi tiếng ở Bà Rịa - Vũng Tàu bị cáo buộc cho 9 người vay hơn 324 tỷ đồng lãi suất 109% - 146% một năm, thu lợi gần 100 tỷ và buộc họ gán tài sản.
Ngoài việc phát hiện trong quán karaoke có 18 người dương tính với ma túy, công an còn tìm thấy nhiều giấy vay mượn nợ của nhân viên với chủ và cấn nợ bằng việc tiếp khách.
Giới chủ đầu tư địa ốc đang đối diện với quãng thời gian 'cân não' xử lý các khoản nợ ngập đầu, doanh nghiệp càng lớn thì các con số càng 'đáng sợ'. Khó khăn đang đẩy không ít đại gia trong ngành đối diện nguy cơ 'chết trên đống tài sản'.
Phó giám đốc chi nhánh ngân hàng đã làm giả con dấu, tài liệu cơ quan tổ chức…làm giả nhiều giấy tờ nhà đất.
Ngày 5/7, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Trần Viết Kiều (sinh năm 1980, Phó Giám đốc chi nhánh một ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Dương) về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức.
Tối 5-7, Phòng Cảnh sát hình sự phối hợp phòng Cảnh sát cơ động, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh Bình Dương đã thi hành lệnh khởi tố, bắt bị can để tạm giam, đồng thời khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với Trần Viết Kiều (43 tuổi, ngụ TPHCM) để điều tra về hành vi 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức'.