NSƯT Nguyễn Văn Khuê với nỗi niềm duyên nợ ca trù

NSƯT Nguyễn Văn Khuê là truyền nhân đời thứ 6 của giáo phường Thái Hà - một địa chỉ ca trù với hàng trăm năm tuổi còn hoạt động đến ngày hôm nay.

Ca trù - Thanh âm tinh hoa Việt nghìn năm

Nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền có nhiều cống hiến cho việc phục dựng và nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.

Nguồn gốc cách gọi 'đào', 'kép'

Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.

Hội hè đình đám người Việt xưa có gì?

Tại miền Nam, đám hội thường có hát bội, trước là kính thờ, sau là dân chúng mua vui. Miền Bắc có hát chèo và nhất là có ca nhi tới hát thờ.

Những người gìn giữ và lan tỏa di sản ca trù ở Nghi Xuân

Danh nhân Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) được xem là người đặt nền móng cho ca trù Cổ Đạm. Sau thời gian bị lãng quên, từ năm 1998, di sản văn hóa ca trù được phục hồi, nhiều thế hệ nghệ nhân, ca nương Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tiếp tục giữ gìn và lan tỏa trong đời sống.

Nôn nao tiếng trống chèo năm ấy…

Mỗi thu về, người ta bâng khuâng mùi hoa sữa, hoài niệm những vệt nắng vàng đậu trên vòm lá vô tư hoặc nhớ hương cốm mỏng manh… Với tôi, cứ nôn nao nhớ tiếng trống trường.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Tam - người 'cầm chầu, giữ phách' ca trù Thượng Mỗ

Vừa làm thầy dạy cho ca nương, vừa hướng dẫn các ngón đàn đáy cho kép đàn, vừa xuất hiện trên sân khấu trong vai kép đàn, vừa là một đào nương với kỹ thuật nhả chữ, buông câu điệu nghệ. Hiếm có ai 'phải' đóng nhiều vai như nghệ nhân Nguyễn Thị Tam trong suốt mấy chục năm như thế. (NB&CL) Vừa làm thầy dạy cho ca nương, vừa hướng dẫn các ngón đàn đáy cho kép đàn, vừa xuất hiện trên sân khấu trong vai kép đàn, vừa là một đào nương với kỹ thuật nhả chữ, buông câu điệu nghệ. Hiếm có ai 'phải' đóng nhiều vai như nghệ nhân Nguyễn Thị Tam trong suốt mấy chục năm như thế.

Chuyện đời, chuyện phố Khâm Thiên

Tên phố được đặt từ trạm 'Khâm Thiên Giám' ở đầu ngõ chợ Khâm Thiên ngày nay. Đã mấy trăm năm, đài thiên văn cổ này dựng lên để đo đạc mây mưa, bức xạ mặt trời và làm lịch. Con đường đi qua mươi làng ngày ấy lổn nhổn đá sỏi và bé vừa đủ một chiếc xe bò kéo cổ lỗ sĩ. Mãi tới năm 1915, đường mới được trổ thêm rộng và dài hơn một cây số. Hàng quán lập lên phố xá. Đèn dầu lập lòe như sao xa.

Gạn đục khơi trong mùa lễ hội

Xuân Quý Mão 2023, cả nước đang bước vào mùa lễ hội lớn nhất trong năm. Tính đến thời điểm này, hầu hết các lễ hội diễn ra an vui, chưa nơi nào trở thành điểm nóng.

Người xưa dặn: 'Ở đời có 4 cái ngu: Làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu', cái nào là ngu nhất?

Đây là những điều được xem là 'ngu dốt', người xưa khuyên con cháu chớ nên làm theo.

Ca trù Hà Nội trên hành trình hồi sinh

Từ chỗ đứng bên bờ vực mai một, vừa thiếu nghệ nhân, vừa thiếu người nghe, ca trù Hà Nội đang được hồi sinh mạnh mẽ, với tất cả 16 giáo phường, câu lạc bộ thường xuyên hoạt động. Có được điều này là nhờ sự nỗ lực của ngành văn hóa trong việc hỗ trợ các nghệ nhân giữ nghề, truyền dạy, mở các lớp đào tạo… cũng như của chính quyền một số địa phương.

'Vụ án' cặp chim cu 'mồi' thuở ấy

Có dịp vượt sông sang thăm xã cù lao An Bình thuộc H.Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) sau bao ngày xa cách, tôi nhớ lại ngày ấy, khi phát hiện nhiều ca nhiễm Covid-19 ở xã này, theo quy định về cấp độ dịch thì mức độ nguy cơ rất cao - cả xã được tô ký hiệu màu đỏ. Chính quyền đã quyết định tạm dừng hoạt động phà An Bình. Bến phà nối cù lao với TP.Vĩnh Long vắng ngắt. Bến sông buồn thiu, vắng bóng những công nhân hối hả qua phà, những tà áo dài nữ sinh soi bóng nước sông Cổ Chiên...

'Đại thụ' âm nhạc dân tộc

Trong danh sách đề nghị Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân dịp này, Nghệ nhân Ưu tú Ngô Văn Đảm (trong ảnh) là người cao tuổi nhất, năm nay 93 tuổi. Nhưng đó không phải điều đặc biệt nhất về lão nghệ nhân này. Được vinh danh ở lĩnh vực ca trù, nhưng ông lại nổi tiếng trong lĩnh vực… hát xẩm, là người nắm vững lý luận và soạn lời cho hát chèo, vừa am tường chầu văn, quan họ… Mặc dù tuổi cao nhưng ông vẫn đi diễn và vẫn tiếp tục truyền dạy những ngón nghề của bộ môn nghệ thuật truyền thống cho những thế hệ sau này.

'Giữ hồn' nhạc cụ truyền thống

Phú Thọ là đất cội nguồn dân tộc. Nơi đây lưu giữ những giá trị di sản văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng với những nhạc cụ dân gian độc đáo gắn liền với đời sống sinh hoạt của cộng đồng. Tuy nhiên, trong dòng chảy của xã hội hiện đại, một số nhạc cụ truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai một nếu khôngcó sự quan tâm gìn giữ của cả cộng đồng.

Lan man về... con trâu

'Con trâu là đầu cơ nghiệp'. Ruộng sâu, trâu nái là gia sản lớn lao của người nông dân Việt, chẳng khác gì mơ ước nhà ngói, cây mít. Được như thế đã là một trong những yếu tố căn bản để an cư lạc nghiệp. Trên đồng cạn dưới đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. Mùa vàng ấm no, từ đó. Cuộc sống sung túc hơn, từ đó.

Tượng đài 'kỹ tính' của người Hà Nội

Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Nguyễn Tuân đã được nhiều văn nghệ sĩ cùng thời dựng thành một tượng đài về thú chơi. Ông được gắn với hình tượng mặc khách khó tính về đường ăn uống.

Mentoring Hawee: 'Mai mối' để phát triển nữ lãnh đạo

Mentoring là hình thức đào tạo kèm cặp 1-1 là chủ yếu, trong đó một người có nhiều kinh nghiệm - Mentor sẽ cố vấn cho một người ít kinh nghiệm – Mentee.

Cần chính xác thuật ngữ về Di sản văn hóa phi vật thể

Tháng 1/2020, tại Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, tiến sĩ Frank Proschan, một chuyên gia từ UNESCO có buổi thuyết trình 'Hiểu về các khái niệm và cách tiếp cận chính đối với di sản văn hóa phi vật thể trong Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể'.

Ngày xuân nhớ về đoàn tuồng chợ Cạn

Đã từng có một đoàn tuồng Chợ Cạn, một loại hình diễn xướng dân gian nửa sân khấu tồn tại trên đất Quảng Trị trong một thời gian dài. Trong quá trình hình thành và phát triển, đoàn tuồng chợ Cạn đã biết dựa vào các yếu tố diễn xướng dân gian để mở rộng vùng ảnh hưởng.

'Đêm ả đào Khâm Thiên số 01'

Với chủ đề 'Vu lan báo hiếu', đêm ả đào Khâm Thiên số 01 sẽ diễn ra vào tối ngày 11/8 tại không gian nghệ thuật Cao Sơn, khu 60S, số 60 ngõ Thổ Quan, Khâm Thiên, Hà Nội.