Chủ sở hữu và nhà điều hành của con tàu chở hàng đã va chạm với cầu Francis Scott Key ở Baltimore vào tháng Ba, gây ra cái chết của sáu người, đã đồng ý trả 102 triệu đô la cho chính quyền liên bang Mỹ, theo thông báo của Bộ Tư pháp Mỹ vào thứ Năm.
Xung đột ở Trung Đông, cuộc đình công tại các cảng của Mỹ, các vấn đề ở Kênh đào Panama… là một loạt các vấn đề mới có thể tạo ra cuộc khủng hoảng cho các nhà xuất nhập khẩu.
Cuộc đình công của hàng loạt công nhân bốc xếp tại các cảng biển ở bờ biển phía Đông và bờ biển Vịnh của Mỹ dự kiến sẽ ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng toàn cầu và nền kinh tế.
Bộ Tư pháp Mỹ hôm 19/9 đã đệ đơn kiện, yêu cầu bồi thường hơn 100 triệu USD từ chủ sở hữu và nhà điều hành tàu hàng Singapore sau vụ tai nạn tàu đâm vào cầu Baltimore, dẫn đến cái chết của 6 công nhân và gây ách tắc tuyến đường vận tải quan trọng.
Màn tranh luận lép vế so với ông Trump của Tổng thống Mỹ Joe Biden hồi tuần trước đã gây chấn động khắp đảng Dân chủ, đặt ra câu hỏi ai có thể làm ứng viên Tổng thống của đảng nếu ông rút lui.
Trước khi đâm sập cầu Baltimore, tàu container Dali đã bị mất điện tới 2 lần dẫn đến mất kiểm soát, báo cáo của Ủy ban An toàn Giao thông (NTSB) đưa ra ngày 14/5 nêu rõ.
Ngày 13/5, giới chức Mỹ ở Baltimore đã cho nổ có kiểm soát để loại bỏ một phần cây cầu Francis Scott Key ở Baltimore, đẩy một khối lượng lớn kim loại rơi xuống sông.
Nhịp cầu bị đâm sập trên cảng Baltimore (Mỹ) hồi tháng 3 đã được kích nổ có trật tự để mở lại giao thông tại cảng.
Một chuỗi vụ nổ được kiểm soát đã đánh sập phần lớn nhất còn lại của cầu Francis Scott Key ở Baltimore, đẩy một khối lượng lớn kim loại rơi xuống sông.
Thi thể của công nhân mất tích cuối cùng thiệt mạng trong vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore hồi tháng 3 đã được tìm thấy, theo các quan chức thông báo hôm thứ Ba. Hiện, các đội phá dỡ chuẩn bị sử dụng chất nổ để dọn dẹp hiện trường.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) hôm thứ Hai cho biết họ đã mở một cuộc điều tra hình sự về vụ sập cầu Baltimore hồi tháng 3 khi một con tàu đâm vào trụ cầu. Đồng thời, các quan chức địa phương xác nhận đã tìm thấy thi thể thứ 4 sau vụ việc.
Sáng ngày 02/4 theo giờ Hà Nội, con tàu đầu tiên bị mắc kẹt tại cảng Baltimore sau sự cố sập cầu đã được lưu thông trở lại nhờ một kênh tạm thời được bang Maryland mở ra ở phía Đông Bắc của cây cầu bị sập.
Trong nỗ lực dọn sạch hàng nghìn tấn mảnh vụn thép từ cây cầu Francis Scott Key bị sập ở cảng Baltimore, lực lượng chức năng Mỹ ngày 31/3 đã dỡ bỏ khối thép đầu tiên có trọng lượng khoảng 200 tấn, nhằm sớm đưa cảng lớn nhất nước Mỹ hoạt động trở lại.
Mỹ sẽ sớm huy động cần cẩu lớn nhất ở khu vực Bờ Đông để di chuyển đống đổ nát khổng lồ đã cản trở các đội cứu hộ tìm kiếm nạn nhân của vụ sập cầu Baltimore thảm khốc.
Cần cẩu lớn nhất hoạt động trên Bờ Đông nước Mỹ đã tới cảng Baltimore, sẵn sàng dọn dẹp đống đổ nát của cầu Francis Scott Key vài ngày sau khi một tàu chở hàng đâm vào nó, khiến nhịp cầu đâm vào bến cảng.
Với hy vọng có cuộc sống tốt hơn, những người nhập cư đến Mỹ đảm nhận công việc lấp hố trên cầu Francis Scott Key vào lúc nửa đêm, và cuối cùng công việc đó khiến họ bỏ mạng ở bến cảng Baltimore.
3 cây sao đen trăm tuổi đều chết trước nhà mới xây, có phải sự trùng hợp ngẫu nhiên?; đại án đăng kiểm: Giải mã ám hiệu của các đăng kiểm viên; Tràn ngập tin đồn thổi về vụ sập cầu Baltimore… là những thông tin nổi bật của Tin Nhanh ngày 29/03/2024.
Vụ sập cầu Baltimore xảy ra vào đầu tuần này đang gây ra những tác động tiêu cực tới nhiều ngành sản xuất tại Mỹ, trong đó bao gồm cả ô tô.
Trước khi phần lớn người Mỹ thức dậy vào sáng 26/3 với thông tin về vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore, hàng loạt thuyết âm mưu đã tràn lan trên mạng.
Con tàu container làm sập cây cầu Francis Scott Key ở Baltimore (Mỹ) không chỉ gây tắc nghẽn một cảng sầm uất mà còn nhắc nhở về sự mong manh, dễ tổn thương của dòng chảy thương mại toàn cầu.
Liên quan tới vụ sập cầu ở Baltimore, các công ty bảo hiểm có thể phải bồi thường tới 4 tỷ USD, khiến thảm kịch trở thành tổn thất bảo hiểm vận chuyển kỷ lục.
Cơ quan hàng hải và cảng biển Singapore cho biết con tàu chở hàng Dali đâm sập cầu ở thành phố Baltimore, Mỹ, có đầy đủ các giấy chứng nhận bắt buộc về chất lượng an toàn kỹ thuật do cơ quan đăng kiểm cấp, liên quan đến kết cấu của tàu và chức năng của các thiết bị.
Vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore (Mỹ) đã khơi dậy việc đánh giá kỹ lưỡng không chỉ về cấu trúc cụ thể mà còn về tình trạng chung của các cây cầu trên khắp nước Mỹ, nhiều trong số đó được coi là trong tình trạng kém.
Hôm 26/3, tại Baltimore, Mỹ đã xảy ra vụ tàu container đâm sập cây cầu mang tên Francis Scott Key. Hình ảnh cây cầu huyết mạch của Mỹ bị sụp đổ là khoảnh khắc kinh hoàng đối với người dân nơi đây khi tận mắt chứng kiến.
Vụ sập cầu Francis Scott Key làm gián đoạn nguồn chuỗi cung ứng thương mại, khiến nền kinh tế số một thế giới thiệt hại hơn chục triệu USD/ngày.
Liên quan tới vụ việc tàu chở hàng đâm vào cầu Baltimore, Mỹ khiến cây cầu bị sập và gần 1 chục người và phương tiện rơi xuống nước. Nhà chức trách Mỹ đang nỗ lực khẩn trương thức đẩy công tác cứu nạn và điều tra nguyên nhân tai nạn.
Ba phút sau khi bị mất điện hoàn toàn, tàu container có tên Dali tông vào trụ cầu Baltimore (Mỹ), khiến hầu hết nhịp cầu rơi xuống nước.
Một tàu container đã đâm vào cây cầu bốn làn ở cảng Baltimore của Mỹ lúc rạng sáng ngày 26/3 giờ địa phương (13h30 cùng ngày giờ Việt Nam), khiến cầu bị sập và nhiều phương tiện di chuyển trên cầu lao xuống dòng sông bên dưới.