Khi cầu Sa Đéc bắt đầu tháo dỡ để thi công, tất cả xe hai bánh sẽ lưu thông qua cầu tạm bên trái cầu Sa Đéc (cầu Nàng Hai), hướng tuyến từ thành phố Sa Đéc đến thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp).
Sở Giao thông vận tải tỉnh vừa có thông báo về phân luồng giao thông trong thời gian thi công cầu Sa Đéc (cầu Nàng Hai) tại Km3+139 trên tuyến ĐT.848, TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
Vào dịp Trung thu năm nay, xã Xuân Lai, huyện Yên Bình sẽ tổ chức Lễ cầu Nàng Hai (cầu trăng) và Tăm khẩu mẩu (giã cốm) mừng cơm mới.
Theo quy hoạch đến năm 2030, nhóm dự án được ưu tiên đầu tư gồm nâng cấp luồng tuyến, tĩnh không các cầu trên tuyến vận tải thủy chính.
Với mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chiếm đến 60% diện tích, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có ưu thế lớn trong vận tải đường thủy. Tuy nhiên, nhiều năm qua, phương thức vận tải này chưa được khai thác hiệu quả.
ăm 2021, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp song sản lượng vận tải thủy vẫn đạt kết quả tích cực. Quy hoạch đường thủy đến năm 2030 tầm nhìn 2050 được phê duyệt với việc ưu tiên đầu tư nâng cấp luồng tuyến, tĩnh không các cầu trên tuyến vận tải thủy chính, góp phần tiếp tục nâng cao năng lực vận tải thủy; giúp tận dụng tối đa tiềm năng lợi thế mà thiên nhiên ban tặng; giúp 'chia lửa' với đường bộ, giảm tai nạn giao thông, giảm thiểu ô nhiễm môi trường…
Trước tình hình mưa lũ phức tạp, một số cầu, luồng hẹp trên sông, kênh phía Nam được tổ chức lực lượng thường trực điều tiết giao thông thủy.
Vận tải đường thủy vẫn xác định là rất quan trọng trong phát triển ĐBSCL - vùng đất đầy tiềm năng; trong đó việc đầu tư không lớn nhưng mang lại hiệu quả cao. Làm gì để phát triển giao thông thủy tốt nhất cho vùng đất 'chín rồng' hiện vẫn đang như bài toán khó, cần sớm có lời giải...
Tận dụng ưu thế tự nhiên về mạng lưới sông ngòi dày đặc cũng như bờ biển dài, lĩnh vực vận tải thủy nội địa và ven biển ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong ngành giao thông vận tải (GTVT) nước ta. Tuy nhiên, tiềm năng, lợi thế của loại hình vận tải này chưa được khai thác hết.
Giao thông kết nối TP.HCM với khu vực Tây Nam bộ vẫn còn các tồn tại và hạn chế ở tất cả lĩnh vực: Đường bộ, đường thủy, hàng không.
Giao thông kết nối TP.HCM với khu vực Tây Nam bộ vẫn còn các tồn tại và hạn chế ở tất cả lĩnh vực: Đường bộ, đường thủy, hàng không.
Bộ Giao thông Vận tải đánh giá, khả năng kết nối giữa đường thủy nội địa với đường bộ, đường biển còn có nút thắt cần được tháo gỡ; khoang thông thuyền một số cầu chưa đảm bảo làm hạn chế cỡ tàu...