Tuần lễ văn hóa - du lịch hè diễn ra tại Danh thắng quốc gia vịnh Vĩnh Hy với nhiều hoạt động hấp dẫn như giải đua thuyền, trình diễn áo dài, gian hàng ẩm thực,...
Dù cuộc sống nhiều khó khăn và các loại hình nghệ thuật truyền thống bị lấn át bởi các phương tiện giải trí khác, nhưng bằng tình yêu và lòng đam mê văn hóa truyền thống, người dân xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) luôn nỗ lực khôi phục, bảo tồn nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo.
Trong hai ngày mùng 8 và 9 Tết (17-18/2), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Trung tâm Văn hóa Thể thao và Truyền thanh-Truyền hình Hội An tổ chức chương trình 'Vui Xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An'.
'Vui Xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An' là chủ đề của chương trình khai xuân tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong hai ngày thứ bảy và chủ nhật (mùng 8 và mùng 9 Tết Giáp Thìn).
Trong hai ngày mùng 8 và 9 Tết, công chúng Thủ đô và du khách quốc tế có dịp được khám phá về Tết truyền thống và di sản văn hóa độc đáo của Hội An giữa tiết trời Xuân Hà Nội. Đây là hoạt động do Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh - Truyền hình Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức.
Diễn ra trong 2 ngày mùng 8 và mùng 9 Tết (17 và 18/2) tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, chương trình 'Vui xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An' tạo cơ hội cho công chúng khám phá về Tết truyền thống và di sản văn hóa của Hội An.
Trong hai ngày hôm nay và ngày mai (tức mồng 8 và 9 Tết), công chúng Thủ đô có dịp được khám phá về Tết truyền thống và di sản văn hóa độc đáo của Hội An giữa tiết trời Xuân Hà Nội. Đây là hoạt động do Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh - Truyền hình Hội An tổ chức.
Sáng 17.2, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, chương trình 'Vui xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An' đã chính thức khai mạc, thu hút đông đảo công chúng tham quan, trải nghiệm.
Công chúng Thủ đô được khám phá và trải nghiệm Tết truyền thống và 'Sắc thái văn hóa Hội An' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thành phố Hà Nội.
Chương trình 'Vui Xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An' diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tạo cơ hội cho công chúng khám phá về Tết truyền thống và di sản văn hóa của Hội An.
Chương trình 'Vui Xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An' tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ mang tới cho du khách Thủ đô những trải nghiệm thú vị về di sản văn hóa xứ Quảng.
Các hoạt động lễ hội ở Thừa Thiên Huế được đánh giá là một tiềm năng và thế mạnh lớn để phát triển du lịch. Quan trọng là làm sao để khai thác tốt du lịch lễ hội, tạo ra sự chuyến biến tích cực trong bức tranh du lịch địa phương.
Cầu Ngư, Sấu Năm chèo, Chùa một cột là những tác phẩm gây ấn tượng mạnh trong dự án Quảng bá Văn hóa Dân tộc của Miss Cosmo Vietnam 2023.
Thời tiết ngày đầu kỳ nghỉ lễ 2/9 mát mẻ, tuy nhiên TP Nha Trang không đông khách như thời điểm 30/4, công suất phòng mới đạt khoảng 55%-60%, nhiều khách sạn treo biển còn phòng. Trong khi đó, Phan Thiết công suất phòng đã đạt trên 80% dịp lễ.
Lễ hội đường phố với chủ đề 'Sắc màu Bình Thuận' đã diễn ra trong không khí rộn ràng, vui tươi và ấn tượng.
Nhờ thời gian di chuyển giữa TP HCM – Mũi Né rút ngắn chỉ còn khoảng 2 giờ, dịp lễ Quốc khánh 2-9 tới đây, du lịch đến Bình Thuận hứa hẹn sẽ bùng nổ với nhiều hoạt động đặc sắc hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2023.
Diễn ra từ ngày 25/8 - 3/9/2023, Tuần lễ văn hóa đường phố Hội Tụ Xanh – Bình Thuận 2023 hứa hẹn đem đến nhiều sự trải nghiệm thú vị cho du khách trong và ngoài tỉnh.
Ở ven biển cực Nam Trung Bộ, giáp vùng Đông Nam Bộ và khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận là địa phương đăng cai Năm Du lịch Quốc gia 2023 với chủ đề 'Bình Thuận - hội tụ xanh'.
Sáng 5-2 (tức ngày 15 tháng Giêng), lễ hội cầu ngư truyền thống ở xã Cảnh Dương (Quảng Trạch) diễn ra sôi nổi với đầy đủ phần lễ và phần hội.
Những năm gần đây, công chúng đã được chứng kiến sự nở rộ của mảng trang phục dành cho hoa hậu trình diễn và dự thi ở các đấu trường sắc đẹp quốc tế. Lấy ý tưởng từ các nét đẹp văn hóa truyền thống Việt nhưng không ít thiết kế lại gây nên các cuộc tranh cãi trong dư luận.
Lễ hội truyền thống đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, thì văn hóa truyền thống nói chung, lễ hội nói riêng, ngày càng được quan tâm đầu tư để phục hồi và phát huy giá trị, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa - tinh thần của Nhân dân. Trong đó, nhiều lễ hội đặc sắc đã trở thành tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch.
là một con người vui tính và dễ mến. Anh Trần Ngọc Dũng tốt nghiệp Tiến sĩ khoa Quản trị kinh doanh tại trường ĐH Sorbonne danh tiếng của nước Pháp, từng có một quá trình kinh doanh thuận lợi ở nước ngoài - nhưng...
Từ bao đời nay, cứ vào Rằm tháng Giêng hàng năm, người dân làng biển Cảnh Dương, dù ở đâu, làm gì cũng tìm về quê hương, cùng đồng lòng dốc sức tổ chức một lễ hội Cầu Ngư đặc sắc. Song hành với lễ Cầu Ngư là tục thờ cúng cá voi - một tín ngưỡng cổ truyền kết hợp với sinh hoạt văn hóa - văn nghệ dân gian quyện chặt lại với nhau, tạo nên nét đẹp độc đáo mang sắc thái riêng biệt của bản sắc địa phương, góp phần làm đậm đà và phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc.
Nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Khánh Hòa và Ninh Thuận sở hữu nhiều tiềm năng, lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, điều kiện khí hậu... để phát triển du lịch. Trong khi đó, Hà Nội đóng vai trò là điểm trung chuyển và là thị trường khách lớn nhất cả nước, có thể tạo động lực thúc đẩy cho sự liên kết, phát triển du lịch giữa ba địa phương. Đây cũng là nội dung của buổi tọa đàm trong khuôn khổ chương trình khảo sát du lịch tại Khánh Hòa - Ninh Thuận do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức cuối tháng 8 vừa qua.