Đại lễ dâng đăng mùa Vu Lan báo hiếu là thời khắc để Phật tử và du khách gửi lời nguyện ước bình an đến các bậc sinh thành và cầu siêu cho hương linh những người đã khuất.
Tại ngọn núi linh thiêng cao nhất Nam bộ - Bà Đen, từ ngày 24 - 25/8/2024 (nhằm ngày 21 - 22/7 Âm lịch) sẽ diễn ra rất nhiều hoạt động ý nghĩa trong dịp lễ Vu Lan báo hiếu.
Mùa Vu Lan báo hiếu thiêng liêng đã đến với núi Bà Đen, ngọn núi thiêng bậc nhất cả nước. Vào ngày 24-25/8/2024 (ngày 21-22/7 âm lịch), rất nhiều hoạt động ý nghĩa sẽ được tổ chức tại ngọn núi cao nhất Nam bộ này.
Lễ hội chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương) năm nay diễn ra trong bối cảnh hồ sơ quần thể Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là di sản thế giới vừa hoàn thiện (trong đó có di tích chùa Nhẫm Dương).
Được xây dựng khoảng năm 1698, đình Thông Tây Hội được xem là ngôi đình cổ nhất ở TPHCM. Trải qua hơn 3 thế kỷ, từ thuở những người dân đầu tiên đến vùng Sài Gòn – Gia Định mở cõi, đình cổ Thông Tây Hội là nơi duy trì nhiều giá trị văn hóa, tín ngưỡng và kiến trúc truyền thống độc đáo.
Tối 26-3, UBND TP Đà Nẵng cùng Ban Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP tổ chức khai mạc Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng năm 2024. Đến dự có Chủ tịch UBND thành phố Lê Trung Chinh, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Ngô Xuân Thắng, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Lê Văn Trung, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Thị Anh Thi.
Lễ hội Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) năm 2024 tiếp tục trở thành điểm nhấn văn hóa tâm linh, thu hút hàng ngàn người dân và du khách tham dự
Tối 26/3, tại chùa Quán Thế Âm, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đã diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Quán Thế Âm, thu hút hàng ngàn phật tử, người dân và du khách tham dự.
Ngày 26/2 (17 tháng giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) năm 2024 tổ chức lễ tế trời đất trên núi Ngũ Nhạc, cầu cho quốc thái dân an.
Phần lớn trong số hơn 500 lễ hội lớn, nhỏ trên địa bàn tỉnh được tổ chức vào mùa xuân gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam. Được gìn giữ qua bao đời, các lễ hội ngày càng tỏa sáng các giá trị đặc sắc, tiêu biểu, làm giàu có thêm bản sắc văn hóa, tô thắm truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Lễ tế tổ đầu xuân diễn ra tại đền thờ Nguyễn Trãi ở khu di tích Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) vào ngày rằm tháng giêng có từ thế kỷ 18, được phục dựng và duy trì từ năm 1999 đến nay là một nghi lễ đặc sắc.
Những năm gần đây, đi đâu du lịch vào dịp Tết Nguyên đán đã trở thành xu thế thịnh hành. 'Xê dịch' để thưởng thức một cái Tết rất riêng đang là lựa chọn nhiều người, bên cạnh sum họp cùng gia đình. Hãy cùng khám phá những điểm du lịch nhộn nhịp nhất dịp Tết Giáp Thìn này!
'Xê dịch' để thưởng thức một cái Tết rất riêng đang là lựa chọn của nhiều người sau khoảng thời gian bên cạnh sum họp cùng gia đình. Các điểm du lịch trên cả nước được dự báo sẽ nhộn nhịp dịp Tết Giáp Thìn này.
Kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024 kéo dài 7 ngày, đây là khoảng thời gian lý tưởng để nhiều người lên kế hoạch du Xuân. Dù kinh tế khó khăn, nhưng với những chính sách kích cầu, thị trường du lịch Tết đang 'ấm lên' với nhiều chương trình khuyến mại, ưu đãi được nhiều doanh nghiệp lữ hành triển khai.
'Xê dịch' để thưởng thức một cái Tết rất riêng đang là lực chọn nhiều người, bên cạnh sum họp cùng gia đình. Hãy cùng khám phá những điểm du lịch nhộn nhịp nhất dịp Tết Giáp Thìn này.
Những năm gần đây, đi du lịch vào dịp Tết Nguyên đán đã trở thành xu thế thịnh hành. 'Xê dịch' để thưởng thức một cái Tết rất riêng đang là lựa chọn nhiều người, bên cạnh sum họp cùng gia đình. Hãy cùng khám phá những điểm du lịch nhộn nhịp nhất trong dịp Tết Giáp Thìn này!
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Lễ hội có quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ rước Nghinh Ông diễn ra vào sáng 30/9 tại Cần Giờ, hàng trăm du khách không ngại nguy hiểm theo tàu ghe ra biển, đa phần đều không chuẩn bị phao cứu hộ.
Trong hai ngày 26-27.8, Núi Bà Đen, Tây Ninh đã đón hàng ngàn Phật tử, du khách tìm về, với chuỗi chương trình văn hóa nghệ thuật Phật giáo mừng Lễ Vu Lan được tổ chức trang trọng, chưa từng có, tạo nên một khung cảnh vô cùng đặc biệt trên đỉnh núi thiêng của Nam Bộ.
Trong hai ngày 26-27/8, Núi Bà Đen, Tây Ninh đã đón hàng ngàn Phật tử, du khách tìm về, với chuỗi chương trình văn hóa nghệ thuật Phật giáo mừng Lễ Vu Lan được tổ chức trang trọng, chưa từng có, tạo nên một khung cảnh vô cùng đặc biệt trên đỉnh núi thiêng của Nam Bộ.
Lễ cưới của người Dao đỏ, tục 'cướp vợ' của người H'Mông hay phiên chợ tình Tây Bắc… được tái hiện vào thứ 7, chủ nhật hàng tuần ở VinWonders Nam Hội An, thu hút đông đảo du khách tới trẩy hội văn hóa, trải nghiệm giải trí mùa hè.
Sau hơn 1 tuần diễn ra, tối qua 5/5, Festival nghề truyền thống Huế lần thứ IX năm 2023 chính thức khép lại với nhiều hoạt động ý nghĩa
Chỉ còn 3 ngày nữa là diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2023. Hiện nay, các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương đã phối hợp thực hiện và đẩy nhanh công tác chuẩn bị cho sự kiện quan trọng theo quy mô cấp tỉnh.
Ngày hóa của Thiền sư Thủy Nguyệt trở thành khởi nguyên Lễ hội chùa Nhẫm Dương, diễn ra hằng năm từ mùng 5-7.3 âm lịch.
Lễ hội Hoa Lư năm 2023 được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 28/4/2023 đến ngày 30/4/2023 (tức ngày 9 đến 11 tháng 3 năm Quý Mão). Xác định đây là lễ hội lớn diễn ra trên địa bàn huyện, là dịp để thu hút du khách trong và ngoài nước biết đến Hoa Lư và Ninh Bình, với nhiệm vụ được Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư cấp tỉnh giao, từ nhiều ngày qua, các cấp, các ngành, các địa phương trên địa bàn huyện Hoa Lư đã tích cực triển khai, chuẩn bị các điều kiện, công việc cho lễ hội..., để lễ hội được tổ chức an toàn, thiết thực, hiệu quả, ấn tượng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tốc.
Hàng chục nghìn phật tử, du khách đội nắng tham gia Lễ hội Quán Thế Âm tại Đà Nẵng để cầu quốc thái dân an, gia đình hạnh phúc.
Hàng nghìn phật tử, du khách đội nắng tham gia Lễ hội Quán Thế Âm - lễ hội Phật giáo lớn nhất Đà Nẵng, cầu quốc thái dân an, gia đình hạnh phúc.
Trở lại sau thời gian tạm ngưng vì dịch Covid19, năm nay Lễ hội đình làng Bồ Bản được tổ chức trong niềm hân hoan, phấn khởi của đông đảo người dân làng Bồ Bản nói riêng, xã Hòa Phong (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) nói chung.
Lễ hội Dinh Cô Long Hải là lễ hội truyền thống của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, được tổ chức thường niên từ cách đây hơn 100 năm với ý nghĩa cầu an cho ngư dân và cầu quốc thái dân an. Năm 2023 là năm đầu tiên Lễ hội Dinh Cô được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Dinh Cô năm 2023 diễn ra sớm hơn những năm trước và kéo dài trong 5 ngày. Phần lễ vẫn giữ những nghi thức truyền thống và phần hội có các hoạt động biểu diễn hát bả trạo, đờn ca tài tử, thả diều nghệ thuật bãi biển, thi đi cà kheo trên cát...
Phần chính của Lễ hội Dinh Cô Long Hải sẽ diễn ra vào 3/3, nhưng các hoạt động đã bắt đầu từ ngày 28/2.