Dự án hầm chui Lê Văn Lương - Vành đai 3 có tổng mức đầu tư gần 700 tỷ đồng. Sau hơn 5 tháng thi công, hệ thống cống thoát nước hai bên đường Lê Văn Lương và hệ thống trạm bơm thoát nước ở gầm cầu cạn Vành đai 3 đang dần hoàn thiện.
Để ứng phó với dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, UBND TP Hà Nội, Sở GTVT đã yêu cầu các bến xe siết chặt biện pháp phòng dịch, thu thập, lưu trữ thông tin hành khách để phục vụ truy vết khi cần. Tuy nhiên, tình trạng xe khách liên tỉnh (XKLT) dừng đỗ, đón trả khách bên ngoài bến vẫn diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng không nhỏ đến nỗ lực chống dịch của cả TP.
Sau thời gian đầu nhắc nhở, CSGT sẽ xử phạt tài xế vi phạm nhằm đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến Vành đai 3.
Các nhà thầu đang đẩy nhanh tiến độ thi công 6 ramp lên/xuống, dự kiến trong quý III/2021 sẽ kết thúc toàn bộ công tác thi công.
Thời gian qua, nhất là sau khi quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016, Hà Nội đã và đang từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Sở Giao thông – Vận tải Hà Nội vừa báo cáo thành phố về nhóm 6 công trình nút giao thông quan trọng triển khai trong giai đoạn 2021-2025.
Đoạn tuyến Vành đai 3 qua hồ Linh Đàm với nhánh lên xuống kết nối đường trên cao được hoàn thành, đưa vào sử dụng từ tháng 10 vừa qua. Nhưng ngay sau khi thông xe, nơi đây đã trở thành một điểm đón trả khách của nhiều xe khách liên tỉnh.
Cầu cạn Vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long liên tục xuất hiện xe máy 'trèo' lên lưu thông gây mất ATGT.
Cửa ngõ phía Nam hiện là một trong những nơi chịu áp lực giao thông lớn nhất của Hà Nội. Trong khi kết cấu hạ tầng đang chờ những bước đột phá, rất cần có những biện pháp căn cơ, quyết liệt để giảm thiểu ùn tắc giao thông (UTGT) cho khu vực này.
Ngân sách thành phố Hà Nội dành để xây mới nâng cấp các tuyến đường mỗi năm khoảng 7.000 tỷ đồng; trong đó, gần 1/3 ưu tiên cho giao thông ngoại thành và hỗ trợ địa phương khu vực ngoại thành.
Những ngày gần đây, hàng loạt công trình hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội trên địa bàn Thủ đô được hoàn thành. Không chỉ mang ý nghĩa kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), kỷ niệm 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020) và chào mừng Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội, các công trình còn thiết thực nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, góp phần xây dựng Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại.
Trên tuyến cầu cạn Vành đai 3 đoạn từ cầu Mai Dịch đến đầu cầu Thăng Long và ngược lại, các phương tiện được phép lưu thông gồm xe ô tô con, xe tải có khối lượng toàn bộ dưới 5 tấn (theo giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường).
Sau 28 tháng thi công, dự án xây dựng cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long có tổng vốn đầu tư hơn 5.343 tỷ đồng đã chính thức được thông xe.
Ngay sau lễ khánh thành Dự án đầu tư xây dựng cầu cạn Vành đai 3, đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã thực hiện phương án phân luồng, tổ chức giao thông cho các phương tiện (trong giai đoạn thi công dự án sửa chữa cầu Thăng Long và hoàn thiện nhánh lên xuống kết nối cầu cạn).
Sau gần 2 năm thi công, tuyến cầu cạn vành đai 3 trên đường Phạm Văn Đồng đã thông xe.
Trong giai đoạn đầu, Sở GTVT Hà Nội cấm toàn bộ xe khách và xe tải trên năm tấn lưu thông qua cầu cạn trên cao vành đai 3 đoạn Mai Dịch- Nam Thăng Long.
Sở Giao thông-Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có thông báo phân luồng, tổ chức giao thông cho các phương tiện lưu thông qua cầu cạn Vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long (Giai đoạn thi công dự án sửa chữa cầu Thăng Long và hoàn thiện nhánh lên xuống kết nối cầu cạn). Thời gian thực hiện từ 6 giờ sáng 11-10, ngay sau lễ thông xe dự án này.
Sau 2 năm thi công, sáng 11/10 đường trên cao Vành đai 3 đoạn Mai Dịch - cầu Thăng Long sẽ được thông xe. Để phục vụ phương tiện đi lại, Sở GTVT Hà Nội vừa có phương án phần luồng, tổ chức giao thông.
Một số phương tiện sẽ bị cấm lưu thông trên đường Vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long...
Cầu cạn vành đai 3 sắp đến hạn thông xe nhưng hạng mục đường kết nối chưa hoàn tất. Điểm cuối tuyến bị nghẽn bởi dự án sửa chữa cầu Thăng Long.
Cầu cạn vành đai 3 đoạn Mai Dịch - cầu Thăng Long dài 5,3 km, đang hoàn thiện các hạng mục cuối, đảm bảo thông xe vào ngày 10/10.
Đường Vành đai 3 trên cao, đoạn qua hồ Linh Đàm đang trong quá trình thi công đấu nối nhánh lên xuống. Làn đường khẩn cấp hai bên đã được rào chắn để phục vụ xây lắp, nhưng hai làn đường chính mỗi bên vẫn được đảm bảo lưu thông.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể vừa ký ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng các dự án xây dựng giao thông.
Dự án cầu cạn Mai Dịch – Nam Thăng Long (còn gọi là Dự án cầu cạn Vành đai 3 trên cao) đang được gấp rút hoàn thành đúng vào dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10. Tuy nhiên, dự án này hoàn thành cũng chưa có tác dụng nếu cầu Thăng Long không sớm hoàn thành sửa chữa.
Hai cây cầu nối đường Nguyễn Xiển và Hoàng Liệt có tổng mức đầu tư là 340 tỷ đồng bắc qua hồ Linh Đàm được khởi công, xây dựng từ cuối năm 2019, đến nay cơ bản đã hoàn thành dự kiến thông xe vào ngày Giải phóng Thủ đô 10/10.
Ban Quản lý dự án Thăng Long vừa có văn bản đề nghị Bộ Giao thông Vận tải bàn giao quản lý các hạng mục công trình thuộc Dự án đầu tư xây dựng cầu cạn, đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long thuộc đường Vành đai 3 thành phố Hà Nội.
Công trình cầu vượt hồ trị giá hơn 341 tỷ đồng đã hoàn thiện toàn bộ trụ, cọc nhồi và lao lắp được 10 nhịp dầm. Cầu vượt hồ Linh Đàm, quận Hoàng Mai dự kiến đưa vào sử dụng vào ngày giải phóng Thủ đô 10/10 năm nay.
Cầu cạn vành đai 3 đoạn từ Mai Dịch đến cầu Thăng Long đã gần hoàn thành, dự kiến sẽ thông xe vào ngày 30/9/2020 sau hơn 2 năm thi công. Đây là dự án giao thông trọng điểm nhằm giải quyết ùn tắc giao thông ở cửa ngõ Thủ đô Hà Nội.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông Hà Nội vừa báo cáo lưu lượng phương tiện trên cầu cạn vành đai 3 trên cao đoạn từ cầu Dậu đến cầu Mai Dịch và ngược lại; đồng thời kiến nghị Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội báo cáo các cấp thẩm quyền cho phép điều chỉnh giảm tốc độ khai thác trên tuyến đường vành đai 3 trên cao đoạn từ nút giao Pháp Vân đến cầu vượt Mai Dịch.
Kết quả đếm xe cho thấy, tuyến đường Vành đai 3 trên cao có mật độ lưu thông rất lớn, gấp khoảng 2,5 lần so với lưu lượng tiêu chuẩn. Do vậy, để đảm bảo ATGT, cần điều chỉnh tốc độ khai thác từ 80km/h xuống 60km/h.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông Hà Nội vừa có báo cáo lưu lượng phương tiện trên cầu cạn vành đai 3 trên cao, đoạn từ cầu Dậu đến cầu Mai Dịch và ngược lại.
Ban duy tu các công trình hạ tầng giao thông Hà Nội vừa báo cáo lưu lượng phương tiện trên cầu cạn vành đai 3 trên cao đoạn từ cầu Dậu đến cầu Mai Dịch và ngược lại.
Do mật độ phương tiện trên đường vành đai 3 trên cao quá lớn, đơn vị thực hiện đếm xe trên tuyến đường này đề xuất Sở GTVT Hà Nội hạ tốc độ xuống còn 60km/h thay vì 80km/h như hiện nay.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông vừa báo cáo Sở GTVT Hà Nội kết quả đếm xe, xác định lưu lượng phương tiện đường vành đai 3.
Được thi công trên mặt bằng đã có sẵn, nhưng dự án đường trên cao Vành đai 3 đoạn Mai Dịch - cầu Thăng Long (Hà Nội) vẫn phải xin lùi tiến độ.
Hai cây cầu nối đường Nguyễn Xiển và Hoàng Liệt có tổng mức đầu tư là 340 tỷ đồng đang được gấp rút thực hiện sẽ góp phần vào mục tiêu giảm ủn tắc giao thông khu vực.
Bộ GTVT vừa điều chỉnh tiến độ dự án vành đai 3 trên cao đoạn từ Mai Dịch đến Nam Thăng Long.