Theo số liệu cập nhật từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long, độ mặn đo được trong ngày 4-3 tại cống Nàng Âm, huyện Vũng Liêm ở mức 4,2‰, tăng 1,4‰ so với 2 ngày trước.
Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, tại ĐBSCL mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12 năm trước và tiếp tục vào các tháng đầu năm 2023, đặc biệt cần đề phòng xâm nhập mặn bất thường do tác động của biến đổi khí hậu.
Các cơ quan chức năng dự báo trong tháng 2, lưu lượng dòng chảy bình quân về ĐBSCL ở mức thấp nhất trong năm, làm xâm nhập mặn có thể tăng cao trong tháng này.
Hiện vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang trong mùa khô nhưng tại một số địa phương mặn đã xâm nhập vào nội đồng. Tuy mức độ chưa gay gắt nhưng chính quyền và người dân cũng đã chủ động các phương án ứng phó. Trong khi đó, theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12 năm trước và tiếp tục vào các tháng đầu năm 2023, đặc biệt cần đề phòng xâm nhập mặn bất thường do tác động của biến đổi khí hậu.
Sáng 2/2, thông tin từ Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long cho biết kết quả độ mặn xâm nhập đo được tại các trạm trên địa bàn tỉnh ghi nhận từ 0,1-2,7 phần nghìn (ppt). Độ mặn đang có xu hướng tăng cao theo kỳ triều cường rằm tháng giêng âm lịch.
Ngày mai là phiên tòa phúc thẩm lần hai nhưng chứng cứ buộc tội còn gây nhiều tranh cãi; các bị cáo kêu oan và đưa ra chứng cứ ngoại phạm.
Các bị cáo và luật sư yêu cầu triệu tập thêm các nhân chứng và ít nhất ba điều tra viên để làm rõ vụ án.
Sau 3 lần hoãn, hôm nay TAND tỉnh Cà Mau mở lại phiên xử phúc thẩm vụ án 'Cố ý gây thương tích' gây oan sai cho ba người, bốn người khác đang tiếp tục kêu oan và cung cấp bằng chứng ngoại phạm. Trước đó, nhiều nhân chứng quan trọng cũng có lời khai cho thấy các bị cáo không thực hiện hành vi phạm tội.