Công ty chứng khoán BOS tiếp tục có biến động nhân sự khi bổ nhiệm tân chủ tịch 9X Trịnh Văn Nam nắm quyền thay thế ông Lê Bá Phương.
Ông Lê Bá Phương được miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch HĐQT Chứng khoán BOS dù mới nhận chức ngày 16/8.
CTCP Chứng khoán BOS (mã HNX: ART) cho biết đang tiếp tục nỗ lực tìm kiếm công ty kiểm toán nhưng tới nay vẫn chưa thành công.
Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hà Nội (HNX) vừa công bố bổ sung 6 mã chứng khoán vào danh sách chứng khoán thuộc diện bị kiểm soát và bị cảnh báo.
Theo quyết định ngày 21/9 của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), cổ phiếu ART của CTCP Chứng khoán BOS sẽ bị đưa sang diện bị kiểm soát từ ngày 22/9, do nộp chậm báo cáo tài chính soát xét bán niên năm 2022 quá 30 ngày so với hạn định.
Không chỉ nhóm FLC mà nhiều mã chứng khoán khác cũng bị bán tháo trong phiên cuối tuần, đẩy VN-Index về lại mốc đầu tháng 8.
Từ hôm nay 16/9, danh sách chứng khoán trên HNX không được phép giao dịch ký quỹ được bổ sung thêm 4 mã cổ phiếu.
Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE) vừa thông báo đưa cổ phiếu AMD của Công ty cổ phần Đầu tư và khoáng sản FLC Stone vào diện cảnh báo từ ngày 21/9. Lý do là doanh nghiệp này chậm nộp báo cáo tài chính bán niên đã soát xét.
Sau những sự việc liên quan đến nhân sự, hầu hết các cổ phiếu 'họ FLC' đã lao dốc thị giá từ vài chục ngàn đến gần 200.000 đồng về ngưỡng giá 'trà đá' dưới 3.000 - 5.000 đồng/cổ phiếu. Thậm chí còn liên tục đối diện với bản án cắt margin, hủy niêm yết.
Sở hữu khối tài sản hàng nghìn tỷ đồng, nhưng phần lớn tài sản của ông Trịnh Văn Quyết và người thân đều đến từ lượng cổ phiếu nắm giữ tại nhóm doanh nghiệp liên quan Tập đoàn FLC.
Em gái ông Trịnh Văn Quyết liên quan đến vụ án thao túng thị trường chứng khoán có liên hệ trực tiếp với công ty này khi là Phó Tổng Giám đốc và Thành viên HĐQT.
Bà Trịnh Thị Thúy Nga, Phó Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán BOS bị bắt với cáo buộc giúp sức anh trai thao túng và che giấu thông tin chứng khoán.
Diễn biến càng trở nên tích cực với sự bứt phá mạnh của nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn về cuối phiên.
Các chuyên gia chứng khoán nhìn nhận nhà đầu tư đã bình tĩnh hơn, chưa có dấu hiệu bán lan từ nhóm FLC Group ra thị trường chung.
Sau khi được ông Quyết ủy quyền toàn bộ các quyền liên quan đến quyền tài sản thuộc sở hữu của mình, thì bà Vũ Đặng Hải Yến có thể thay mặt ông thực hiện các giao dịch chứng khoán.
Trước khi bị bắt, tài sản của Chủ tịch FLC chỉ còn 4.400 tỷ, cách xa thời hoàng kim năm 2017 khi là người giàu nhất sàn chứng khoán với tài sản khoảng 2 tỷ USD.
Với số cổ phiếu đang nắm trong tay, ước tính ông Trịnh Văn Quyết đang nắm số tài sản 4.789 tỉ đồng
Các cổ phiếu liên quan đến Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục giảm sàn phiên sáng nay 29/3, tài sản ông Quyết giảm hơn 500 tỷ.
Áp lực bán tiếp tục đè nặng lên nhóm cổ phiếu liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, vào sáng nay 29-3
Phiên lao dốc đầu tuần khiến tài sản chủ tịch FLC chỉ còn quanh 4.660 tỷ đồng, rời khỏi top 40 người giàu nhất sàn chứng khoán.
Nhóm cổ phiếu FLC chiếm các vị trí đầu trong danh sách cổ phiếu giảm mạnh nhất tuần 10-14/1, tài sản chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết theo đó bốc hơi hàng nghìn tỷ đồng.
Sau vụ việc Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bán gần 75 triệu cổ phiếu mà không thông báo, Ủy ban Chứng khoán đã ban hành quyết định phong tỏa tài khoản chứng khoán của ông Quyết từ ngày 11/1 đến khi có quyết định thay thế khiến cổ phiếu FLC và các mã liên quan giảm sàn hàng loạt. Điều này đã gây ra nhiều hệ lụy với mức thiệt hại chưa thể 'đong đếm'.
Hầu hết sàn chứng khoán châu Á đều đóng cửa tăng điểm, VN-Index cũng nằm trong nhóm này. Dù vậy, xanh vỏ đỏ lòng, đa phần nhà đầu tư không mấy vui, trừ nhóm giữ cổ phiếu tài chính.
Bộ Tài chính phong tỏa tài khoản chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết, người vừa bị hủy giao dịch 'chui' cổ phiếu FLC trị giá nghìn tỷ hôm 10/1 để rà soát giao dịch đối ứng.
Giao dịch 'chui' kỷ lục, trị giá khoảng 1.600-1.800 tỷ đồng của ông Trịnh Văn Quyết trong phiên 10/1 đã bị hủy.
Sau phiên lao dốc đầu tuần, thị trường vẫn chưa 'cầm máu'. Ngưỡng 1.500 điểm bị xuyên thủng khi VN-Index giảm hơn 11 điểm. Cổ phiếu FLC vẫn dẫn đầu về thanh khoản và phần lớn giao dịch giá sàn.
Doanh nghiệp của ông Trịnh Văn Quyết 2 phiên liền ghi nhận kỷ lục giao dịch cổ phiếu chưa từng có trên thị trường chứng khoán.
Trong năm 2021, cổ phiếu của các công ty chứng khoán đã có sự bứt phá rất mạnh trên thị trường, trong đó có hàng chục mã chứng khoán ghi nhận mức tăng hơn 3 lần, cá biệt mã APS tăng hơn 8 lần.