Với tiến độ hiện nay, Chứng khoán Vietcombank nhận định Dự án Dung Quất 2 với công suất 5,6 triệu tấn HRC/năm của Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) có thể vận hành sớm hơn dự kiến.
Chốt phiên hôm nay (28/10), VN-Index tăng 2,05 điểm (0,16%), lên mức 1.254,77 điểm. Thanh khoản thấp, chỉ đạt gần 11.000 tỷ đồng, giảm đáng kể so với mức gần 14.000 tỷ đồng phiên cuối tuần trước.
Phiên giao dịch đầu tuần 28-10, lực mua giảm và lực bán cũng không cao khiến thanh khoản thị trường ở mức thấp, chỉ đạt gần 11.000 tỷ đồng trên sàn thành phố Hồ Chí Minh.
Lũy kế sau 5 phiên giao dịch (21-25/10), nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 1.178 tỷ đồng trên toàn thị trường. Riêng trên HoSE, khối này bán ròng 1.043 tỷ đồng, trong đó bán ròng mạnh nhất 'cổ phiếu quốc dân' HPG của Tập đoàn Hòa Phát với giá trị 301 tỷ đồng.
Tỷ giá tăng nóng được cho là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tâm lý nhà đầu tư trong tuần giao dịch qua. Các nhà đầu tư trong nước trở nên thận trọng, trong khi nhà đầu tư nước ngoài liên tiếp bán ròng.
Nhà đầu tư ngoại đã bán ròng gần 1.200 tỷ đồng trong tuần thị trường điều chỉnh giảm khá mạnh, giảm gần 50% so với tuần trước, với tâm điểm bán mạnh nhất là cổ phiếu 'quốc dân'.
Công ty chứng khoán dự báo có khả năng thị trường sẽ tiếp tục lùi bước trong phiên giao dịch tiếp theo và kiểm tra vùng hỗ trợ 1.240 – 1.250 điểm
Bên cạnh áp lực bán khá lớn từ nhà đầu tư trong nước khiến thị trường giảm sâu, khối ngoại cũng tham gia 'nhiệt tình' khi bán ròng hơn 250 tỷ đồng, gấp 6 lần so với phiên trước.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp công bố kết quả kinh doanh III tích cực nhưng cổ phiếu vẫn phản ứng tiêu cực. Ông Trần Hoàng Sơn - Giám đốc Chiến lược thị trường CTCP Chứng khoán VPBank cho rằng, điều này xuất phát từ việc nhà đầu tư dồn thanh khoản vào nhóm ngân hàng, trong khi tỷ giá tăng cũng tạo áp lực lên thị trường chứng khoán, dẫn đến sự rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
Tại thời điểm 30/9/2024, NDN đang trích lập dự phòng hơn 38 tỷ đồng, trong đó trích lập dự phòng cho khoản đầu tư vào cổ phiếu VHM là 34,37 tỷ đồng. Giá trị gốc khoản đầu tư của Nhà Đà Nẵng vào VHM là hơn 160 tỷ đồng.
Thị trường vẫn trong xu hướng điều chỉnh ngắn hạn, VN-Index giảm nhiều phiên liên tiếp với thanh khoản về vùng thấp trung bình 17-18.000 tỷ đồng/phiên. Đáng lưu ý, nhiều doanh nghiệp ra kết quả kinh doanh tăng trưởng rất tốt, cổ phiếu vẫn lao đốc...
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Nhà Đà Nẵng ghi nhận doanh thu đạt 47,73 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 41,74 tỷ đồng, mới hoàn thành 68,4% so với kế hoạch năm (61,01 tỷ đồng).
Sau khi ghi nhận mức lãi ròng quý 3/2024 tăng tới 51% so với cùng kỳ năm ngoái, biên lợi nhuận của Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên trong quý 4/2024.
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (mã NDN - sàn HNX) ghi nhận lãi 2,05 tỷ đồng trong quý III, lũy kế 9 tháng đầu năm 2024 ghi nhận lãi đạt 41,74 tỷ đồng, giảm 78,6% so với cùng kỳ.
Mảng tự doanh và mảng cho vay ký quỹ (margin) là hai động lực tăng trưởng chính của Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI (mã cổ phiếu SSI) trong quý 3/2024.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 18/10 của các công ty chứng khoán.
Agriseco Research kỳ vọng kết quả kinh doanh của Hòa Phát sẽ tiếp tục hồi phục nhờ nhu cầu tăng từ thị trường bất động sản trong nước và đẩy mạnh đầu tư công.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 17/10.
Lũy kế 9 tháng, Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) đạt hơn 9.200 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 140% so với cùng kỳ năm trước. Qua đó, hoàn thành 92% kế hoạch lợi nhuận cả năm nay.
Lũy kế 9 tháng năm 2024, Hòa Phát ghi nhận 9.210 tỷ đồng lãi sau thuế, tăng 140% so với cùng kỳ năm trước, đạt 92% mục tiêu lợi nhuận đề ra.
Theo Forbes, Việt Nam vẫn đang có 6 đại diện trong bảng xếp hạng tỷ phú USD thế giới.
Hết quý III/2024, Tập đoàn Hòa Phát đạt doanh thu hơn 105 nghìn tỷ đồng (4 tỷ USD), tăng 23% so với cùng kỳ năm trước dù thị trường thép trong và ngoài nước còn nhiều khó khăn.
Trên thị trường chứng khoán, những phiên mua ròng tích cực ở các cổ phiếu lớn gần đây cho thấy tín hiệu cổ phiếu Việt đang thu hút dòng vốn ngoại quay trở lại.
Tập đoàn Hòa Phát, Địa ốc Sài Gòn (Saigonres) và Chứng khoán MBS đã công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh, lên tới hàng nghìn tỷ đồng...
Sau khi công bố sẽ chạy thử Dự án Dung Quất 2 vào cuối năm, doanh thu 9 tháng đầu năm tăng 23% và kỳ vọng giá thép phục hồi, cổ phiếu HPG của Hòa Phát vẫn chịu áp lực giảm điểm.
Nhà đầu tư nước ngoài kéo dài chuỗi rót tiền vào HPG 4 phiên liên tiếp với giá trị mua ròng trong phiên ngày 9/10 lên đến 237 tỷ đồng, cao nhất 7 tháng trở lại đây.
Khối ngoại đã có phiên giao dịch sôi động trong ngày 9/10 nhưng vẫn duy trì xu hướng bán ròng dù giá trị tiếp tục giảm gần 40% so với phiên trước đó. Trong đó, cặp đôi HPG và TCB vẫn là tâm điểm mua vào của khối này.
Phiên giao dịch ngày 9-10, thị trường chứng khoán trong nước diễn biến tích cực với sự đi lên của cả chỉ số và thanh khoản.
Cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát tiếp tục được khối ngoại mua mạnh nhất trên HoSE với giá trị hơn 237 tỷ đồng trong phiên 9/10.
Thị trường vẫn vận động tích lũy khi VN-Index tiếp tục bám sát MA20. Giao dịch chậm khi cả bên mua và bên bán chủ yếu thăm dò nhau là chính. Điểm đáng chú ý là việc nhà đầu tư nước ngoài quay lại gom cổ phiếu Hòa Phát (HPG) sau chuỗi bán mạnh trước đó.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 9/10.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì trạng thái bán ròng nhưng áp lực bán trên sàn HOSE đã giảm khá mạnh tới gần 70% về giá trị, thậm chí đã trở lại mua ròng về khối lượng.
Dù nhóm cổ phiếu trụ cột là ngân hàng hút khá mạnh thanh khoản, nhưng áp lực phân phối thường trực khiến nhóm này phân hóa trong khi biên độ dao động giá lại khá hẹp, khiến VN-Index duy trì trạng thái giằng co, rung lắc trong suốt cả phiên hôm nay.
Theo Chứng khoán Maybank, xu hướng gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép trên toàn cầu sẽ chỉ gây khó khăn trong ngắn hạn và sẽ mở ra nhiều cơ hội trong trung hạn với Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG).
Sau pha lao dốc của VN-Index từ khi vượt mốc 1.300 điểm, tài sản của các tỉ phú trên sàn chứng khoán cũng biến động mạnh.
Sự trở lại của bộ ba 'bằng - chứng - thép' đã giúp sức nâng đỡ, tạo tâm lý tích cực cho thị trường, đặc biệt là sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu ngân hàng. Giới đầu tư đang kỳ vọng về kịch bản lặp lại như giai đoạn 2021 - 2022.
Trái với áp lực bán ra của nhà đầu tư trong nước khiến thị trường có những phiên đầu tiên của tháng 10 không mấy khả quan, khối ngoại vẫn mua ròng gần 450 tỷ đồng trên sàn HOSE với tâm điểm giải ngân cổ phiếu TCB.
Giai đoạn gần đây thị trường chứng kiến nhịp tăng giá luân phiên của cổ phiếu ngành ngân hàng và thép. Diễn biến này gợi nhớ câu chuyện bộ ba cổ phiếu ngân hàng, thép và chứng khoán thay nhau dẫn sóng giai đoạn 2021 - 2022. Liệu kịch bản này có lặp lại?
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng cổ phiếu bất chấp đà điều chỉnh của VN-Index. Phiên hôm nay, dòng tiền ngoại chảy mạnh vào các cổ phiếu TCB, PNJ, FPT.
Nhà đầu tư nước ngoài xả hàng quyết liệt cổ phiếu HPG trong phiên cuối tháng 9/2024 với giá trị bán ròng hơn 291 tỷ đồng, cao nhất kể từ tháng 3/2023 đến nay.
Khối ngoại trở lại bán ròng mạnh tay 579 tỷ đồng trên toàn thị trường trong phiên 30/9, dứt chuỗi 3 phiên mua ròng trước đó. Riêng trên HoSE, khối này bán ròng hơn 505 tỷ đồng, tâm điểm là cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát.
Bên cạnh áp lực bán trên diện rộng của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng có phiên thiếu khả quan trong ngày giao dịch cuối cùng của tháng 9 khi bán ròng gần 600 tỷ đồng, với tâm điểm là 'cổ phiếu quốc dân' HPG.
Tuần qua ghi nhận những tín hiệu tích cực trên thị trường chứng khoán Việt Nam, với sự bùng nổ của dòng tiền và khối ngoại quay lại mua ròng. VN-Index tiếp cận mốc 1.300 điểm, thanh khoản đạt giá trị tỷ USD.
Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) hiện dự kiến sẽ bắt đầu vận hành thương mại Giai đoạn 1 của Dự án Dung Quất 2 từ đầu quý 1/2025 và Giai đoạn 2 của dự án này từ quý 4/2025.